Tìm kiếm: Trương-Phi
Sự thật mối quan hệ của Lưu Bị và Gia Cát Lượng, La Quán Trung đã ‘lừa’ khán giả suốt hàng trăm năm?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lưu Bị và Gia Cát Lượng được xem như tri kỉ sống chết có nhau. Mối quan hệ đó có thật sư như La Quán Trung mô tả.
Dù là người tài giỏi có thừa, rất được Lưu Bị trọng dụng, nhưng vị tướng này lại không được nhắc đến trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, các sử gia cũng không nói về ông. Lý do là gì.
Vị tiên sinh này đã tìm đến tận cửa, chỉ ra điểm yếu của Lưu Bị nhưng ông lại bỏ lỡ. Nếu Lưu Bị cũng kiên trì mời ông như mời Gia Cát Lượng thì chắc chắn như "hổ thêm cánh".
Nếu không theo chủ mới thì chưa chắc những vị mãnh tướng này đã có thể bộc lộ tài năng và được hậu thế công nhận như hiện tại.
2 vị anh hùng giỏi ẩn mình nhất thời Tam Quốc khi 'trỗi dậy' lại khiến bao người nể sợ.
Những tưởng Tào Tháo không sợ trời không sợ đất, hóa ra vẫn có 3 người khiến Tào ớn lạnh khi nghĩ đến. Hai đối thủ lớn của Tào là Lưu Bị và Tôn Quyền không nằm trong danh sách này.
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: “Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức”. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
DNVN - Với trí tuệ siêu phàm, Gia Cát Lượng đã phát minh ra Bát Quái Trận, một chiến lược giúp nhà Thục Hán giành chiến thắng trong nhiều trận đánh, dần dần hỗ trợ Lưu Bị trong việc thống nhất thiên hạ.
Gia Cát Lượng là một năng thần, cánh tay phải đắc lực của Lưu Bị, ông cả đời hết lòng trung thành với chủ tử, nhưng lại đặc biệt không thích một thủ hạ dưới trướng Lưu hoàng thúc. Trước khi lâm chung còn để lại di ngôn căn dặn phải diệt trừ người này, rốt cuộc là ai mà khiến Gia Cát Lượng phải phòng bị như vậy?
Sau thất bại nặng nề ở Di Lăng, Lưu Bị nhất quyết chọn ở lại thành Bạch Đế, không về Thành Đô. Hóa ra Gia Cát Lượng sớm nhìn ra tâm sự của hoàng đế Thục Hán.
Sở dĩ Mã Đại được giao cho nhiệm vụ này là bởi ông sở hữu những đặc điểm tính cách mà ít ai trong số các tướng lĩnh Thục Hán lúc bấy giờ có được.
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: “Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức”. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
Cái chết của Trương Phi thực sự rất lãng xẹt: Trương Phi không chết oai hùng ở chiến trường mà bị chính cảm xúc của mình giết chết.
Ngoài Trương Phi, hầu hết các thành viên khác trong gia tộc của ông cả đời cúc cung tận tụy cho Thục Hán, song người nối nghiệp duy nhất của ông lại đầu hàng Tào Ngụy vì 2 lý do.
Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo