Tìm kiếm: Trận-Xích-bích
Trong thời Tam Quốc, trong trận chiến khốc liệt giành lấy Trác Lục Trung Nguyên đã xuất hiện vô số nhân vật anh hùng. 8 người được xem là thông minh nhất, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ 3, vị trí thứ nhất gây bất ngờ.
Những tưởng Tào Tháo không sợ trời không sợ đất, hóa ra vẫn có 3 người khiến Tào ớn lạnh khi nghĩ đến. Hai đối thủ lớn của Tào là Lưu Bị và Tôn Quyền không nằm trong danh sách này.
Dù được Tôn Sách tin tưởng nhưng vị mưu sĩ này lại không chứng minh được năng lực của bản thân khi nhiều lần mắc sai lầm vô cùng nghiêm trọng.
Gia Cát Lượng đã góp công lớn giúp Lưu Bị lập ra nhà Thục Hán.
Những mưu sĩ nào xứng đáng được liệt vào danh sách 5 người tài ba nhất thời Tam Quốc?
Trong tứ đại quân sư thông minh nhất Tam Quốc: Gia cát lượng không phải số 1, vẫn đứng sau người này
Mỗi lần nhắc đến Gia Cát Lượng, mọi người sẽ nghĩ ngay đến một vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Tuy nhiên, thực tế còn có một người được đánh gia thông minh hơn cả Gia Cát Lượng.
Thục Hán cuối cùng đã không thể thống nhất Tam Quốc như hoài bão lớn lao của Lưu Bị. Ngay cả khi vị quân chủ này không phát động trận Di Lăng, kết quả cũng chẳng thay đổi là bao.
Thời kì Tam Quốc cuối triều Hán, vì sao Tào Tháo xưng Ngụy Vương, Tôn Quyền xưng Ngô Vương, Lưu Bị lại xưng Hán Trung Vương mà không phải là Thục Vương hay Hán Vương?
Mặc dù trong trận Xích Bích, Lưu Bị và Tôn Quyền liên quân đánh bại Tào Tháo, tuy nhiên, giữa thế "lấy hai đánh một", khó có thể nói được Lưu Bị và Tào tháo ai mới là người lợi hại hơn. Vậy rốt cuộc thì sự khác biệt giữa Bị và Tào là ở đâu?
Những người phò tá Tôn Quyền, kỳ phùng địch thủ của Lưu Bị và Tào Tháo, giúp ông lên ngôi là những ai?
"Tôn Quyền từ khi còn trẻ đã thống trị vùng Giang Đông, thống lĩnh hàng vạn tướng sĩ xông pha khắp thiên hạ, trước giờ chưa từng cúi đầu nhận thua trước ai. Khi đó, cả thiện hạ ai có thể làm địch thủ của Tôn Quyền? Chỉ có hai người là Tào Tháo và Lưu Bị..., đây là những hồi tưởng và cảm thán của Tân Khí Tật về Tôn Quyền.
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
Ai cũng nói rằng Tào Tháo thích Quan Vũ, cá nhân tôi lại cho rằng Tào Tháo vừa yêu vừa hận Quan Vũ.
Với những điển tích bất hủ cùng chiến công hiển hách, nhiều nhân vật lịch sử được tác giả La Quán Trung thổi hồn vào khiến dân tình khó mà quên được.
Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", đây chính là 5 danh tướng phải bỏ mạng một cách oan ức, tức tưởi nhất. Họ là những ai?
End of content
Không có tin nào tiếp theo