Tìm kiếm: TÂY-DU-KÝ
Xem Tây Du Ký bao nhiêu năm, giờ mới biết lý do tại sao Bồ Tát đi đến đâu thì thời tạnh mưa đến đó.
Sở hữu sức mạnh khủng nhưng vị nhị sư huynh này của Tôn Ngộ Không lại thích sống ẩn dật, không có nhiều người biết đến.
Tôn Ngộ Không ôm hận với rất nhiều người khắp Tam giới và Quan Âm Bồ Tát bất ngờ lại là một trong số đó.
Tôn Ngộ Không luôn được ca tụng về sức mạnh của mình song trên thực tế, có một loại pháp bảo kỳ lạ đến nỗi kể cả là 10 Tôn Ngộ Không thì cũng không thể địch lại nó.
Trong tác phẩm kinh điển Tây Du Ký, nhân vật Đường Tăng là một trong những nhân vật được yêu thích và để lại nhiều ấn tượng. Cuộc hành trình sang Tây Thiên thỉnh kinh của ông không chỉ đối mặt với yêu ma quỷ quái mà còn cả những thử thách về tình cảm.
Tôn Ngộ Không vốn dĩ không thể tránh khỏi quy luật 'sinh lão bệnh tử' song nhờ có sự sắp đặt 'tinh vi' của Bồ Đề Tổ Sư mà hắn đã có thể trường sinh bất tử như hằng ao ước.
Sau gần 40 năm "Tây Du Ký" phiên bản kinh điển ra mắt, một số tấm ảnh quý hiếm về những khoảnh khắc hiếm hoi của dàn diễn viên vào vai thầy trò Đường Tăng vẫn được cư dân mạng quan tâm.
Mỗi khi ai hỏi về hành trình của mình, Đường Tăng thường trả lời: "Bần tăng từ Đại Đường đông thổ đến Tây Trúc thỉnh kinh".
Trong "Tây Du Ký", Phật Như Lai là vị lãnh đạo tối cao của Phật giáo, có địa vị cao, trí tuệ và quyền năng tối thượng.
Việc 2 đại đệ tử của Phật đòi thầy trò Đường Tăng biếu cái bát vàng mới trao chân kinh trong 'Tây du ký' có phải là hành vi đòi hối lộ, vì sao Phật tổ vẫn đồng tình?
Vì sao nói 5 thầy trò Đường Tăng thực chất chỉ là một người, vì sao Bát Giới thường xuyên bị Tôn Ngộ Không đánh mắng... là những ẩn ý cần giải mã trong "Tây du ký".
DNVN - Được Bồ Đề Tổ Sư truyền thụ phép cân đẩu vân, Tôn Ngộ Không có thể nhanh chóng cưỡi mây đi đến bất kỳ đâu. Tuy nhiên, khi đi cùng Đường Tăng thỉnh kinh, Tề Thiên Đại Thánh lại chọn cách đi bộ.
Dù đã về hưu hơn 20 năm qua nhưng 'giọng nói huyền thoại' của NSƯT Kim Tiến vẫn còn hiển hiện hàng ngày trong cuộc sống của bao thế hệ khán - thính giả chúng ta.
Trương Vĩnh Ký được coi là người tiên phong trong việc sử dụng và phổ biến chữ Quốc ngữ, đồng thời có nhiều tác phẩm quý giá về lịch sử, địa lý, văn học, từ điển và dịch thuật. Ông cũng là 1 trong 18 nhà bác học thế giới về ngôn ngữ của thế kỉ 19, được ghi tên vào Bách khoa Tự điển Larousse.
DNVN - Ít ai biết rằng, thân phận thật sự của Bạch Cốt Tinh trong Tây Du Ký lại không hề tầm thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo