Tìm kiếm: Tài-nguyên-và-Môi-trường

Thực hiện Công điện số 02/CĐ-TTg ngày 9/1/2024 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng và Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã tổ chức Hội nghị triển khai Công điện, nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thống nhất định mức, đơn giá xây dựng; khai thác, cung ứng vật liệu cho các công trình giao thông trọng điểm quốc gia ngày 29/1 tại Hà Nội.
Thị trường bất động sản là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến tăng trưởng của nền kinh tế nhưng lại “ốm” suốt một thời gian dài. Bởi vậy, Chính phủ và các bộ, ngành liên quan đã kịp thời, quyết liệt ban hành nhiều nghị quyết, nghị định, đề án phát triển bền vững thị trường...
Khi tài nguyên thiên nhiên đang dần bị cạn kiệt, rác thải được xem là một nguồn tài nguyên mà con người có thể tái chế, tái sử dụng. Để tiết kiệm tài nguyên, nhiều quốc gia đang tìm mọi cách biến rác thải của ngành này thành nguyên liệu đầu vào của ngành khác trong một vòng khép kín.
Phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại hộ gia đình luôn là vấn đề “nóng” ở đô thị và nông thôn khi tỷ lệ đô thị hóa ngày càng cao, đời sống được cải thiện nhưng có nguy cơ ô nhiễm môi trường. Huyện Nam Sách là đơn vị duy nhất ở Hải Dương triển khai đồng bộ hệ thống quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại tất cả thôn, khu dân cư.
Phóng viên TTXVN vừa có cuộc trao đổi với ông Ngô Mạnh Hà, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước về vấn đề Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đã, đang và sẽ góp phần thay đổi rất lớn phương thức quản trị tài nguyên nước ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), đánh dấu bước tiến rất lớn về tư duy, cách tiếp cận, thay đổi phương thức quản trị tài nguyên nước và bảo đảm tài nguyên nước được quản lý như tài sản công thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý theo đúng tinh thần Hiến pháp 2013.

End of content

Không có tin nào tiếp theo