Tìm kiếm: Tào-Duệ
Có ý kiến cho rằng đệ tử chân truyền của Khổng Minh, Khương Duy là người trực tiếp đưa Thục Hán đến ngày diệt vong. Nhưng xét một cách công bằng Khương Duy là người đáng thương hơn đáng trách.
Trước khi lâm trung, Tào Tháo và Lưu Bị đều để lại những lời cảnh báo cho hậu thế, tiếc rằng không ai làm theo, nếu không lịch sử Tam Quốc đã có một kết cục khác.
Mỹ nhân ấy dung nhan rạng ngời, đôi lông mày như vẽ, đôi mắt trong như nước mùa thu, Tào Tháo nghe đồn đã lâu nên luôn khao khát chiếm được nàng.
Cuối thời Đông Hán, loạn lạc hoành hành, vũ đài lịch sử Trung Quốc lại một lần nữa đao binh sóng gió. Các bậc anh tài như nấm mọc sau mưa, nơi nơi quật khởi, vở kịch diễn nghĩa tranh hùng được thi triển nghìn thu.
Đó là những hoàng đế Trung Quốc nổi tiếng nhất lịch sử quốc gia này, với những công trạng vang danh sử sách.
Cơ nghiệp Tư Mã Ý dày công xây dựng đã bị phá hủy bởi vị Hoàng đế ngu đần này.
Nhắc đến mỹ nhân thời Tam Quốc, mọi người thường nhớ đến Điêu Thuyền. Nhưng trên thực tế, Chân Thị mới là mỹ nhân có nhan sắc, tài năng vẹn toàn.
"Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi" là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng.
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Tào Thào là nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa. Có câu "anh hùng phải có mỹ nhân" vậy vốn là người đa nghi thì ai sẽ là người phụ nữ mà ông ta yêu thương và tin tưởng nhất.
Theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý.
3 lý do khiến Tư Mã Ý bỏ qua cho "miếng mồi" Thục Hán ngay cả khi Khổng Minh qua đời đã thể hiện sự khôn ngoan và trình độ ẩn nhẫn thượng thừa của nhân vật này.
Tướng mạo phản trắc của người này từ sớm đã bị Tào Tháo nhìn ra. Thế nhưng người khét tiếng đa nghi như Tào Mạnh Đức cũng không dám xuống tay trừ khử nhân vật này.
Tư Mã Ý dành cả cuộc đời để mưu tính, ngay cả trước khi chết, ông vẫn không từ bỏ được “cái nết” này, vẫn muốn để lại cho hậu thế một câu đố vô cùng thâm thúy.
Tư Mã Ý dành cả cuộc đời để mưu tính, ngay cả trước khi chết, ông vẫn không từ bỏ được “cái nết” này, vẫn muốn để lại cho hậu thế một câu đố vô cùng thâm thúy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo