Tìm kiếm: Tăng-Trưởng-GDP
Các chuyên gia của SSI Research cho rằng có 5 động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021.
DNVN - Xu hướng dịch chuyển doanh nghiệp lớn ra khỏi TP.HCM ngày càng rõ nét do sự vươn lên, cạnh tranh thu hút đầu tư của các tỉnh lân cận như Long An, Bình Dương, Đồng Nai… Với độ mở lớn cùng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, kinh tế thành phố sẽ chịu tác động nhiều mặt.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, năm 2020 phải được xem là năm thành công nhất của nước ta trong 5 năm qua về tinh thần và ý chí vươn lên trong mọi khó khăn, thử thách.
Bất chấp dịch COVID-19, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2020 đạt khoảng 41,2 tỷ USD, duy trì 9 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
DNVN - Ngày 22/12/2020, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Doanh nghiệp (DN) Việt Nam thường niên (VBF) 2020 với chủ đề "Thách thức và Cơ hội trong trạng thái bình thường mới". Diễn đàn đã tập trung thảo luận về những yếu tố nhằm tái khởi động kinh doanh, thu hút vốn đầu tư và thúc đẩy DN nội địa tham gia chuỗi giá trị.
Giới chuyên gia cho rằng 2021 sẽ là năm "sẵn sàng cho chu kỳ mới" đối với thị trường bất động sản. Giá cả lĩnh vực này được dự báo tiếp tục tăng, thị trường xuất hiện một số yếu tố mang tính lực đẩy.
Bộ Công Thương dự báo sức mua trên thị trường sẽ tăng từ 15-20% trong dịp Tết Nguyên đán. Để chuẩn bị phục vụ người tiêu dùng, bù đắp lại sự sụt giảm những tháng đầu năm do ảnh hưởng bởi dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp đã nâng lượng hàng dự trữ tăng 10-30% so với năm ngoái.
DNVN - Khảo sát người dùng của Batdongsan.com.vn thực hiện trong Quý 3/2020 cho thấy BĐS vẫn là kênh đầu tư được lựa chọn nhiều nhất. Ngay cả thời điểm vàng liên tục tăng giá thì 57% người tìm kiếm trên Batdongsan.com.vn vẫn lựa chọn phương án đầu tư vào nhà đất.
DNVN - Phát triển tại Techfest năm 2020, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt cũng kỳ vọng, năm 2025, hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam có nhiều kỳ lân hơn nữa.
DNVN - Trước bối cảnh chịu tác động từ dịch bệnh và chính sách phát triển vĩ mô, doanh nghiệp bất động sản cho biết gặp nhiều khó khăn và không thể đưa sản phẩm ra thị trường. Song, doanh nghiệp vẫn và đang xoay sở linh hoạt để tiếp tục duy trì hoạt động với những giải pháp thích ứng cho thị trường bất động sản hiện nay.
Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp phải thay đổi với tốc độ nhanh, linh hoạt hơn trước. Có như vậy, nền kinh tế Việt Nam mới vượt qua được thách thức và nắm bắt cơ hội.
Kinh tế Việt Nam được dự báo là có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Song, trước những rủi ro đang rình rập, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế hơn nữa, từ đó cắt giảm chi phí do chính sách, tạo thêm không gian kinh tế và động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp.
Đến sáng 12/10, toàn thế giới ghi nhận tổng cộng hơn 37,7 triệu ca nhiễm COVID-19, trong đó, có 1,08 triệu người đã tử vong vì bệnh dịch này.
Thanh khoản ngân hàng dồi dào vì nhu cầu tín dụng giảm, cùng với việc Ngân hàng Nhà nước giãn lộ trình giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn thêm một năm so với quy định cũ, sẽ khiến lãi suất huy động trong những tháng cuối năm 2020 có thể sẽ giảm thêm.
Ngân hàng UOB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 lên 7,1% so với dự báo trước đó là 6,6%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo