Tìm kiếm: Tư-Mã-Chiêu
Có lẽ, ngay tới chính Tư Mã Ý cũng không thể ngờ rằng người lính quèn mà mình đề cử năm ấy lại dễ dàng tiêu diệt Thục Hán, lật đổ cơ nghiệp cả đời của Lưu Bị - Gia Cát Lượng.
Trong lịch sử Trung Quốc, hầu như vị Hoàng đế nào cũng có cho riêng minh một hậu cung đầy ắp cung tần mỹ nữ. Ít thì vài chục người, nhiều tới mức kỉ lục có thể lên tới 4 vạn. Vì lắm thê thiếp nên việc chọn cung nữ nào để ân ái, mỗi vị vua một khác. Nhưng đặc biệt và kì dị nhất, có lẽ phải kể tới phương cách “dương xe vọng hạnh” của Tấn Vũ Đế.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò. Sau khi Gia Cát Lượng chết...
Mặc dù không mấy nổi danh nhưng vị tướng này lại chính là người từng trực tiếp hoặc gián tiếp đẩy nhiều võ tướng nổi danh trong Tam quốc vào cửa tử.
Mặc dù đều là quyền thần, thế nhưng Tào Tháo và hậu duệ của gia tộc Tư Mã lại có cách hành xử hết sức khác biệt đối với hai Hoàng đế bù nhìn.
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Chính từ việc Tôn Quyền thuận theo ý người con gái này nên đã bị dắt mũi, đổi trắng thay đen, làm loạn triều chính, thái tử Tôn Hòa bị cha phế bỏ, Tôn Lượng được lập sau này nối ngôi cha, triều đình hỗn loạn.
3 lý do khiến Tư Mã Ý bỏ qua cho "miếng mồi" Thục Hán ngay cả khi Khổng Minh qua đời đã thể hiện sự khôn ngoan và trình độ ẩn nhẫn thượng thừa của nhân vật này.
Một trong những nhược điểm lớn của chính trị truyền thống Trung Quốc là bênh che bè cánh. Một người có đáng tin hay không và liệu anh ta có thể được giao trách nhiệm chính trị hay không phần lớn không dựa vào tài năng của anh ta, mà là xem anh ta có phải là “người của ai đó” hay không.
Tướng mạo phản trắc của người này từ sớm đã bị Tào Tháo nhìn ra. Thế nhưng người khét tiếng đa nghi như Tào Mạnh Đức cũng không dám xuống tay trừ khử nhân vật này.
Từng bị người đời chê trách là nhu nhược, vô năng, thế nhưng không ít ý kiến cho rằng Lưu Thiện quả thực không bất tài như nhiều người vẫn nghĩ.
Dù chỉ sai người bỏ thêm 3 vật tùy táng vào quan tài của Lưu Thiện, thế nhưng hàm ý sâu xa ẩn phía sau đó của Tư Mã Viêm lại khiến Hán thất phải ôm hận ngàn thu.
Trước khi qua đời, Ngọa Long tiên sinh đã để lại 1 câu nói được xem như "bùa hộ mệnh" cho Thục Hán nhưng cuối cùng Lưu Thiện đã không làm theo những gì ông căn dặn.
Những người yêu Tam quốc đều biết về câu nói nổi tiếng, “lòng dạ Tư Mã Chiêu người người đều rõ”. Câu nói này dùng để mô tả dã tâm và tham vọng của một người nào đó mà ai trong thiên hạ cũng biết.
Tư Mã Ý là một trong những nhân việt kiệt xuất nhất lịch sử Tam quốc, mở đầu triều đại nhà Tây Tấn hùng mạnh, nhưng vì đâu chỉ sau 4 đời, nhà Tây Tấn nhanh chóng sụp đổ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo