Tìm kiếm: Tư-mã-ý
Vào năm 234 sau Công nguyên, Gia Cát Lượng đã phát động cuộc Bắc phạt lần thứ năm, đây cũng là lần Bắc phạt cuối cùng trong cuộc đời ông. Mặc dù Gia Cát Lượng đã nhiều lần khiếu khích nhưng Tư Mã Ý vẫn kiên trì cố thủ không đánh. Vậy Tư Mã Ý vì sao làm vậy?
Gia Cát Lượng tài giỏi, nhưng chưa đủ năng lực khiến Tào Tháo phải e sợ. Ở Thục Hán, có một mưu sĩ khiến người đứng đầu Tào Ngụy phải run sợ hơn.
Loại bỏ được đối thủ nặng ký, là mối họa đối với mình, đáng ra Gia Cát Lượng phải vui, tại sao ông lại hối hận? Lý do khiến ông hối hận khi giết đối thủ của mình là gì?
Thay vì chống đối đến cùng, Tào Sảng lại nhanh chóng đầu hàng Tư Mã Ý trong khi binh quyền đều có sẵn trong tay.
Người này từ sớm đã nhìn thấu thời cuộc và kết cục thời Tam Quốc.
Lịch sử Trung Quốc đã từng xuất hiện rất nhiều thời loạn thế, chẳng hạn như Sở Hán tranh hùng, Tam Quốc, Nam Bắc triều, ngũ Đại thập Quốc… nhưng nếu nói về độ nổi tiếng và phổ biến nhất thì hiển nhiên không có thời đại nào có thể vượt qua Tam Quốc.
Tào Tháo chết rồi, theo lý mà nói, Lưu Bị khi đó phải trở thành anh hùng duy nhất, ông nên tung hoành thiên hạ, thậm chí có cơ hội thống nhất, nhưng thực tế lại ra sao? Lưu Bị thua còn thảm hơn, vì sao? Vì không có Tào Tháo nữa. Đây chính là sự nghịch lý của Lưu Bị, Lưu Bị phải lợi dụng tốt sức mạnh của Tào Tháo thì mới thành công.
Tào Tháo và Lưu Bị trước khi mất đều có những lời dự đoán rất chính xác, chỉ có điều người tiếp nhận lại không quá bận tâm, dẫn đến thay đổi cả lịch sử.
Cuộc ly hôn của cặp đôi này từng là cú sốc cực lớn với người dân Sài Gòn trong thời điểm đó. Lúc bấy giờ họ rất được ngưỡng mộ và đánh giá môn đăng hộ đối.
Bản thân Tào Tháo có rất nhiều hậu duệ, ông có tới 25 người con, trong đó Tào Phi, Tào Thực, Tào Xung... đều là những người có năng lực, nhưng tại sao tới cuối cùng vẫn để giang sơn rơi vào tay của gia tộc Tư Mã?
Tào Tháo là người đặt nền móng cho chính quyền Tào Ngụy, quá trình lập nên tập đoàn Tào Ngụy cũng giống như quá trình thành lập công ty trong xã hội hiện đại ngày nay, không tách khỏi việc tập hợp vốn, thu hút nhân tài, hay đưa ra các quyết sách vận hành.
Tư Mã Ý, những đánh giá về nhân vật lịch sử này khá phức tạp. Thân là “quân sư liên minh” cao cấp dưới trướng Tào Tháo, Tư Mã Ý đích thực đã đóng góp rất nhiều cho giang sơn Tào Ngụy. Tài năng của Tư Mã Ý trước giờ luôn nhận được sự khẳng định, nếu không ông đã không trở thành đối thủ duy nhất của Gia Cát Lượng.
Vô Đương phi quân cùng với đội cấm vệ quân Bạch Nhĩ binh của Lưu Bị và quân đoàn Tây Lương của Mã gia trở thành 3 lực lượng tinh nhuệ của nhà Thục Hán. Đội quân tinh nhuệ này mang những tố chất đặc biệt, được xem như biệt đội lính đánh thuê thần sầu.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là hai đối thủ không đội trời chung. Hai con người tài năng kiệt xuất này từng nhiều lần bất phân thắng bại. Một trong những lần Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý có phen thử tài nhau là khi Lượng dùng "Không thành kế", giúp đuổi được 15 vạn quân Ngụy uy phong lẫm liệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo