Tìm kiếm: Tần-Thủy-hoàng
Trong suốt cuộc đời Tần Thủy Hoàng, vụ ám sát gây xôn xao nhất chính là vụ của thích khách nổi tiếng Kinh Kha. Thế nhưng sát thủ này không phải là người gây ám ảnh tột độ cho vị hoàng đế là một kẻ ốm yếu không ai ngờ tới.
Với khao khát được bất tử, Tần Thủy Hoàng đã từng lệnh cho 3000 người đi tìm bằng được cây cỏ bất tử được cho là có thể điều chế ra thuốc trường sinh.
Nếu nói tới vị Hoàng đế ấn tượng nhất trong lịch sử Trung Quốc là ai, rất nhiều người sẽ nghĩ ngay tới Lý Thế Dân, Càn Long, Khang Hi nhưng đối với nhiều người, Tần Thủy Hoàng mới là vị Hoàng đế uy nghiêm và có sức hút nhất.
Hãy phá bỏ trở ngại và giới hạn trong tư duy để trở nên mạnh mẽ hơn.
Từng là một trong những người phụ nữ quyền lực nhất cuối thời nhà Thanh tại Trung Quốc với rất nhiều bí sử. Hành động kỳ lạ trước khi chết của Từ Hy Thái Hậu đến nay mới được tiết lộ nguyên nhân khiến ai cũng bất ngờ.
Vị tướng quân này từng được Lưu Bang mời về phong vương nhưng lại quyết định tự vẫn khiến Lưu Bang lần đầu khóc thương. Sau đó 500 tướng sĩ dưới trướng còn trung thành đến mức làm điều khiến Lưu Bang không thể tưởng tượng được.
Chỉ cần có một tia hi vọng về việc trường sinh bất tử, Tần Thủy Hoàng cỡ nào cũng sẵn sàng chi tiền bạc và nhân lực để tìm kiếm.
Đến Huế, du khách sẽ bắt gặp hình tượng ngựa đá ở khắp nơi, đặc biệt là tại các di tích. Bên cạnh đó, đã từ rất lâu, hình tượng long mã (ngựa hóa rồng) đã đặc trưng cho văn hóa tâm linh ở mảnh đất cố đô.
Thời phong kiến, áo giáp là tài sản quốc gia, nếu sở hữu riêng sẽ bị kết án chém đầu. Trừ khi qua đời trên chiến trường bởi kẻ thù, nếu không việc làm mất áo giáp và vũ khí sẽ bị trừng phạt.
Long bào của vua Càn Long không thể giặt bằng nước, phải dùng nguyên liệu đặc biệt thanh tẩy mùi hôi
Mỗi triều đại sẽ có kiểu long bào khác nhau, do đó việc vệ sinh, làm sạch loại áo khoác đặc biệt này không phải lúc nào cũng có thể dùng nước.
Tần Thủy Hoàng đăng cơ làm Tần Vương khi mới 13 tuổi, do trọng phụ Lã Bất Vi nhiếp chính. Sau khi đích thân trị vì, ông đã tiêu diệt 6 nước và tự xưng là Thủy Hoàng đế, tức vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
Nói đến Vạn Lý Trường Thành, trong mắt người Trung Quốc, đó không chỉ là niềm tự hào lớn của dân tộc Trung Quốc, mà còn là công trình tiêu biểu trên thế giới. Nó được ca ngợi là một trong những kỳ quan của kiến trúc thế giới.
Việc tắm gội ở trong cung cũng là một “công trình” to lớn, không những có cung nữ ở bên hầu hạ mà thậm chí còn có cả một số những thái giám cũng ở cùng. Tuy thái giám đã mất đi chức năng sinh dục nhưng khi đối diện với các phi tử thì họ vẫn chỉ là những người đàn ông bình thường.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng luôn gây nhiều tò mò cho các nhà nghiên cứu khảo cổ và cả nghiên cứu khoa học. Nhiều người cho rằng bên trong lăng mộ chứa một lượng lớn thủy ngân. Cây lựu trồng quanh lăng mộ cuối cùng đã cho con người câu trả lời.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo