Tìm kiếm: Tập-đoàn-Dệt-May-Việt-Nam
Năm 2014, Chính phủ quyết liệt thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước và cổ phần hóa, hàng loạt các doanh nghiệp nhà nước lớn sẽ IPO và niêm yết, những doanh nghiệp lớn lỗi hẹn bắt buộc phải lên sàn.
Năm 2013, thu nhập bình quân của người lao động tại Vinatex tăng 10% so với năm trước.
Duy nhất chỉ còn lại đề án tái cơ cấu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đến thời điểm hiện tại vẫn chưa chính thức được phê duyệt.
Sau khi chính thức "ngừng tổ chức thí điểm Tập đoàn Phát triển Nhà và Đô thị (HUD) và Tập đoàn Xây dựng và Công nghiệp Việt Nam", mới đây Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) cũng đã trở về với mô hình tổng công ty trước đây.
Tập đoàn Dệt May Việt Nam vừa động thổ khởi công dự án Nhà máy Sợi Phú Hưng tại KCN Phú Bài, Thị xã Phú Bài, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngày 17/7/2013, tại Cụm công nghiệp Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế, Công ty CP Đầu tư phát triển Vinatex (trực thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam) đã long trọng tổ chức lễ động thổ khởi công dự án Nhà máy may Vinatex Hương Trà.
Bị động về nguyên liệu, ngành dệt may đang đối mặt với thách thức lớn khi thực hiện chiến lược nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Dệt may Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013 xuất khẩu ước đạt 8,9 tỷ USD, tăng 14,5% so với 6 tháng đầu năm 2012
Ngay từ đầu năm, tình hình đơn hàng của các doanh nghiệp trong ngành tương đối ổn định.
Với vai trò là doanh nghiệp hạt nhân trong ngành dệt may, Vinatex cũng đã thành lập liên doanh với Tập đoàn Itochu (Nhật Bản) để xây dựng Nhà máy sợi tại Khu công nghiệp Bảo Minh (Nam Định).
Theo Bộ Công Thương, quý I-2013, mặc dù kinh tế trong nước và thế giới còn nhiều khó khăn, song hoạt động của ngành dệt may tương đối thuận lợi, thị trường XK đang dần hồi phục và có mức tăng trưởng hơn năm trước nên đơn hàng của các DN cũng có nhiều khả quan.
Ngành dệt may tiếp tục đứng đầu danh sách nhóm hàng xuất khẩu của cả nước. Trong đó, chỉ tính riêng tháng 3/2013, ngành dệt may đạt 1,3 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu.
Tình hình sản xuất công nghiệp trong những tháng tới sẽ khả quan hơn, đây là nhận định của Bộ Công Thương tại cuộc giao ban thường kỳ quý I/2013 ngày 1/4.
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), TPP là cơ hội để Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu hơn nữa vào nền kinh tế thế giới.
Theo Bộ Công Thương, tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may hiện nay lạc quan hơn khi đơn hàng sản xuất ổn định đến hết quý 2, thậm chí quý 3.
End of content
Không có tin nào tiếp theo