Tìm kiếm: Tổng-cục-trưởng-Tổng-cục-Thống-kê
DNVN - Mặc dù Tổng Cục Thống kê đánh giá thị trường lao động quý II và 6 tháng đầu năm nay ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ nhưng các hiệp hội, doanh nghiệp (DN) vẫn than phiền tình trạng thiếu nhân công.
Lạm phát được kiểm soát, với bình quân CPI 6 tháng tăng 2,44%, trong bối cảnh lạm phát toàn cầu gia tăng, là cơ hội để Việt Nam bứt phá trên đường đua phục hồi kinh tế.
DNVN - Theo Tổng Cục Thống kê, kinh tế – xã hội 6 tháng đầu năm 2022 của nước ta đã khởi sắc ở hầu hết các ngành, lĩnh vực. Trong đó, GDP quý II/2022 tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng cùng kỳ của các năm trong giai đoạn 2011-2021.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho biết thông tin trên tại cuộc họp về công tác điều hành giá các mặt hàng quan trọng, thiết yếu do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì.
Quỹ đạo phục hồi kinh tế bước vào giai đoạn bứt tốc nhưng lạm phát vẫn được kiểm soát. Bình quân 5 tháng đầu năm 2022, CPI tăng 2,25% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - TS Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, trong số những nhân tố gây áp lực lạm phát năm 2022 và 2023 thì lạm phát chuỗi cung ứng là nhóm yếu tố tạo áp lực lớn nhất
DNVN - Sáng 5/5 tại Hà Nội, Tổng cục Thống kê (TCTK) và Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam tổ chức lễ khởi động dự án mới nhằm hỗ trợ Việt Nam xây dựng và sử dụng dữ liệu về dân số nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội cũng như giám sát các mục tiêu phát triển bền vững.
DNVN - Tại “Hội nghị góp ý sửa đổi Luật Nhà ở - Luật Kinh doanh BĐS” chiều 28/4, các chuyên gia nhấn mạnh: Sửa đổi Luật Nhà ở - Luật Kinh doanh bất động sản cần những ý kiến đa chiều và chọn giải pháp “ít tệ nhất”.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2022 tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước. Bước sang quý II, tình hình kinh tế – xã hội còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
DNVN - Trong quý I/2022, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh tăng 49,7% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân một tháng có 17,1 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Giá xăng dầu, nguyên vật liệu... tăng cao, trong bối cảnh đó, Việt Nam là nền kinh tế mở nên chịu tác động rất mạnh, gây ra áp lực lạm phát.
Mới đây, việc Bộ Tài chính lấy ý kiến góp ý sửa Luật Thuế thu nhập cá nhân thu hút được nhiều sự quan tâm.
DNVN - Khoảng 1,52% tiêu dùng người dân là chi tiêu bắt buộc cho xăng dầu, chuyên gia Vũ Vinh Phú- Nguyên Phó Giám đốc Sở Thương mại Hà Nội cảnh báo không thể chủ quan với “bóng ma” lạm phát nếu giá hàng hóa, nguyên liệu trong các quý tiếp theo tiếp tục tăng cao.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
Năm 2021 đã khép lại với nhiều thử thách, nhưng kết quả về kinh tế được báo chí phân tích trong tuần đã phần nào mang tới hy vọng cho năm 2022 bước vào quỹ đạo hồi phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo