Tìm kiếm: Từ-Dụ
Trong thời gian bị lưu đày, vua Hàm Nghi đã theo học ngành hội họa và được coi là một trong những người đi tiên phong của nền hội họa hiện đại Việt Nam.
Những nghi án này đều liên quan đến “lý lịch” của các vua, nên được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tranh luận.
Tấm bia cổ liên quan đến một dòng tộc được tìm thấy sau hơn 100 năm lưu lạc. Đặc biệt tấm bia này do chính vua Tự Đức ban tặng.
Mỗi vị vua đều có nỗi khổ tâm riêng, nhưng để tự bộc bạch ra với thiên hạ chuyện đời mình, sau đó cho khắc lên bia đá ở nơi an nghỉ cuối cùng thì chỉ có duy nhất vua Tự Đức.
Từ thời vua Minh Mạng trở đi, các vua kế vị sau đều không lập vợ mình ngôi Hoàng hậu khi tại vị, trừ trường hợp bà Hoàng hậu Nam Phương thời vua Bảo Đại. Tại sao lại như vậy.
DNVN - Nghi Thiên Chương Hoàng Hậu (Từ Dũ, Từ Dụ) được lịch sử ghi nhận là bà hoàng sống thọ nhất trong số các bà hoàng của chế độ phong kiến Việt Nam. Theo Cổng thông tin Du lịch Thừa Thiên - Huế, bà sống thọ 100 tuổi (có sách ghi 92 tuổi), trải qua 10 đời vua triều Nguyễn.
Ông là vị vua nổi tiếng hiếu thảo trong lịch sử. Theo sách "Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn", suốt 36 năm làm vua, cứ một ngày thượng triều, một ngày ông lại đến cung Diên Thọ vấn an sức khỏe mẹ.
Kiến trúc hoành tráng của Dinh Tỉnh trưởng tỉnh Gò Công, khu lăng mộ ông ngoại vua Tự Đức, nét cổ kính của chùa Đồng Sơn... là những hình ảnh tư liệu quý hiếm về thị xã Gò Công thập niên 1920 do người Pháp thực hiện.
Tạ Trường Du là một trong bốn ngôi nhà thủy tạ cổ xưa của Cố đô Huế còn lại đến ngày nay. Với vẻ đẹp hài hòa và thơ mộng, đây thực sự là một không gian thư giãn lý tưởng dành cho các bà Hoàng thái hậu tại Tử Cấm Thành Huế.
Mắm tôm chà pha thêm với chút giấm, chanh, đường, tỏi và ớt băm sẽ là thức chấm độc đáo cho món thịt ba rọi luộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo