Tìm kiếm: Từ-hi
Lý Liên Anh là thái giám quyền lực được Từ Hi Thái Hậu tín nhiệm nhất nên ông cực kỳ lộng quyền, đắc tội với không ít trọng thần. Cùng với sự sa sút của triều đại nhà Thanh, Lý Liên Anh cũng rơi vào thế khó khi kẻ thù khắp nơi căm ghét ông cả khi đã chết đi.
Hãy cùng quan sát những bức tranh chân dung của 12 Hoàng đế nhà Thanh để xem bạn có cảm nhận gì.
Nhận được sự sủng ái đặc biệt của Từ Hi Thái hậu, nàng Cách Cách được mệnh danh là "đệ nhất mỹ nhân" cuối triều đại nhà Thanh lại có cuộc sống khá bi thảm, cô quạnh.
Ba vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh là Đồng Trị, Quang Tự và Phổ Nghi đều tuyệt tự.
Từ Hi Thái hậu chú ý đến việc giữ gìn sức khỏe, đặc biệt là chế độ ăn uống. Theo ghi chép, bữa ăn hàng ngày của bà không thể thiếu 1 thứ.
Khí công, xoa bóp, ăn uống: 3 nguyên tắc "vàng" giúp Hoàng đế Càn Long trở thành vị vua sống thọ nhất Trung Quốc.
Theo chuyên gia, ngoài việc thể hiện sự giàu sang phú quý của chủ mộ, giếng vàng này còn có một công dụng đặc biệt khác.
Trong hoàng cung Trung Quốc thời phong kiến, chủ yếu có hai nhóm người chịu trách nhiệm phục vụ các phi tần và Hoàng đế: Một là cung nữ, hai là thái giám.
Thức dậy rất sớm, rốt cục Từ Hi Thái Hậu đã làm gì mà tốn hết 5 giờ đồng hồ?
Chiếc gối của Từ Hi Thái hậu chứa báu vật không chỉ có giá trị vật chất mà còn là vô giá với lịch sử Trung Quốc.
Sau khi Hoàng đế Quang Tự băng hà, bà trở thành Thái hậu cuối cùng của nhà Thanh và cũng là Thái hậu cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc.
Vải liệm của Càn Long chính là một cái danh, không đáng 130 triệu tệ? Liệu đây có phải là sự thật.
Cuộc đời của bà có thể được miêu tả như một huyền thoại, là con cháu hoàng tộc, xuất thân từ con số 0 rồi đứng trong top đầu của bảng xếp hạng giàu có và kết duyên với "Đường Tăng" nhỏ hơn mình 11 tuổi... Trong mắt người thường, tất cả những điều này dường như giống như trong truyện tiểu thuyết.
Cuộc đời của Hách Khánh Linh thay đổi sau khi phát hiện mình là "hậu duệ của Từ Hi Thái hậu".
Trong lịch sử, chuyện đào lăng mộ lấy đồ tùy táng quý giá không phải là hiếm. Vào cuối thời Đông Hán, Tào Tháo đem theo quân Tây Lương xâm phạm lăng mộ của Hán Vũ Đế để lấy lương thực nuôi quân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo