Tìm kiếm: UAV
Tên lửa chống tăng (ATGM) Kornet đã tự khẳng định là một trong những vũ khí hiệu quả nhất để chống lại xe bọc thép và công sự của đối phương.
Các cuộc tấn công bằng UAV của Ukraine ở sâu trong lãnh thổ Nga tiếp tục gây áp lực lên hệ thống phòng không Nga và buộc quân đội nước này phải ưu tiên phân bổ các hệ thống phòng không hạn chế để bảo vệ các mục tiêu quan trọng.
Mặc dù cuộc xung đột đã diễn tiến theo chiều hướng mới, nhưng có một khía cạnh không thay đổi, đó là cả Nga và Ukraine đều phụ thuộc nhiều vào pháo binh.
Hợp đồng chuyển giao S-400 là một trong nội dung được Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đưa ra thảo luận với Tổng thống Vladimir Putin trong chuyến thăm Nga vừa qua.
Trường hợp chiếc tiêm kích F-15E nói trên cho thấy độ bền bỉ đáng kinh ngạc của máy bay chiến đấu do Mỹ chế tạo.
Thiếu thốn cả nhân lực và vũ khí, Ukraine tìm cách tạo lợi thế trước quân đội Nga mạnh và đông đảo hơn. Một giải pháp của Ukraine là đầu tư vào sản xuất các robot quân sự, robot sát thủ để giảm bớt rủi ro của người lính Ukraine trên chiến trường, đồng thời nâng cao hiệu quả sát thương trong chiến đấu.
Truyền thông phương Tây dẫn thống kê từ một trang tình báo nguồn mở cho biết, Nga có thể đã mất 100 xe tăng T-90M sau hơn 2 năm chiến sự với Ukraine.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra cách mạng đối với chiến tranh hiện đại thông qua việc giúp các hệ thống vũ khí tự hoạt động không cần đến con người.
Mặc dù trước đó Ukraine có thể tấn công các mục tiêu trong lãnh thổ Nga bằng UAV sản xuất nội địa nhưng việc nhận được tên lửa tầm xa ATACMS khiến những cuộc tấn công này hiệu quả hơn nhiều. Giới quan sát cho biết, hiện Nga không thể nhắm vào khu vực Kharkov bằng các hệ thống tên lửa S-300 và S-400.
Các thành viên NATO đã trang bị cho Ukraine nhiều phương tiện bọc thép tiên tiến trong cuộc xung đột với Nga, giúp Kiev sở hữu hỏa lực, cơ hội sống sót và khả năng cơ động trước khi bước vào những cuộc giao tranh ác liệt.
Nhỏ, dễ điều khiển và rẻ, máy bay siêu nhẹ A-22 là trang bị mới nhất của quân đội Ukraine nhằm chống lại UAV Nga.
Việc sử dụng MiG-31 để đánh chặn máy bay không người lái của Mỹ sẽ rất nguy hiểm, vì những sự cố bất ngờ có thể xảy ra và gây ra va chạm không đáng có.
Mới được trang bị những tên lửa tấn công sâu, Kiev đang cố gắng làm suy giảm khả năng của Nga ở Crimea bằng cách nhắm vào các sân bay, hệ thống phòng không và trung tâm hậu cần của đối phương.
Ngành công nghiệp quốc phòng Ukraine đang dẫn trước Nga trong cuộc đua chế tạo máy bay không người lái.
Đạn pháo không dẫn đường mặc dù là vũ khí ít tiên tiến hơn nhưng vẫn được sử dụng ở Ukraine bởi chúng “miễn nhiễm với bất kỳ loại thiết bị gây nhiễu nào”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo