Tìm kiếm: UPCoM-Index
Doanh nghiệp của nhà ông Nguyễn Quốc Cường (Cương Đô la) vẫn xuống dốc đều đều cho dù vừa công bố lợi nhuận quý 3 tăng đột biến do với cùng kỳ. Từ khi ông Cường rời đi, doanh nghiệp này vẫn chìm trong bết bát.
Doanh nghiệp của Bầu Đức vẫn chưa hết sóng gió, thảm họa bất ngờ đang đe dọa dòng tiền tỷ USD mà đại gia Trần Bá Dương vừa đổ vào để xây dựng một đế chế nông nghiệp có một không hai tại Đông Dương.
Ông Nguyễn Quốc Cường (Cường Đôla) rút khỏi doanh nghiệp của mẹ và chuyển qua gầy dựng công ty mới. Sau một thời gian nâng đỡ, Quốc Cường Gia Lai của bà Loan đã rút khỏi doanh nghiệp của con trai.
YEG tăng trần 4.500 đồng lên 69.500 đồng/cổ phiếu, không hề có dư bán và xuất hiện dư mua giá trần gần 25 nghìn đơn vị. Trước đó, mã này cũng đã có một tuần giao dịch ấn tượng, không có phiên giao giảm giá hay đứng giá. Trong 5 phiên tăng thì có đến 3 phiên tăng trần.
Doanh nghiệp của tỷ phú Phạm Nhật Vượng bất ngờ hút dòng tiền từ đại gia ngoại số một bất chấp cổ phiếu đang quanh vùng đỉnh lịch sử. Tham vọng chưa từng có của ông Vượng khiến các tổ chức nước ngoài đứng ngồi không yên.
Vượt qua căn bệnh ung thư và biến cố gia đình, bà chủ PNJ cho rằng mình không phải là một “iron woman” (người đàn bà sắt thép) như nhiều người gọi mà bà chỉ là người luôn chấp nhận những gì trong đời đến với mình, chấp nhận nó như là nó vốn có.
Cùng với “sức nóng” của giá vàng, cổ phiếu PNJ cũng liên tục tăng mạnh trên thị trường chứng khoán và hiện đã ở vùng đỉnh của năm. Việc nắm lượng vàng tồn kho gần 5.000 tỷ đồng vào cuối tháng 6 được cho là lợi thế đối với doanh nghiệp của bà Cao Thị Ngọc Dung.
Dồn lực cho nông nghiệp, tuy nhiên, trong quá trình tái cơ cấu của Hoàng Anh Gia Lai, tập đoàn này đã phải hy sinh cổ phần tại HAGL Agrico và doanh nghiệp này không còn là công ty con của Hoàng Anh Gia Lai khi tỷ lệ sở hữu về dưới 50%, đồng nghĩa việc có thể đã mất quyền kiểm soát.
Doanh nghiệp của nữ đại gia vàng bạc đá quý Cao Thị Ngọc Dung đối mặt với tình trạng cổ phiếu tiếp tục giảm khá mạnh ở chính mùa cao điểm. Rủi ro từ hơn 4,8 ngàn tỷ đồng tồn kho là một thách thức đối với doanh nhân này.
Trong quý vừa rồi, “đế chế bất động sản” của tỷ phú Phạm Nhật Vượng - Vinhomes đạt hơn 20.917 tỷ đồng doanh thu thuần, gấp 4 lần so với cùng kỳ năm ngoái, lãi trước thuế vượt 10.000 tỷ đồng, gấp đôi cùng kỳ.
Vingroup vừa công bố nhận chuyển nhượng vốn góp tại Công ty TNHH Việt Nam Grand Prix, đơn vị đưa Giải đua Công thức 1 về Việt Nam. Theo đó, trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu VIC cũng đang “tăng tốc” và vượt đỉnh lịch sử của mã này.
Tâm lý thận trọng của nhà đầu tư cùng ảnh hưởng từ đà giảm của chứng khoán Mỹ và Châu Á, thị trường Việt Nam tiếp tục xu hướng đi xuống trong phiên giao dịch hôm nay
Bất chấp áp lực cạnh tranh gia tăng trong lĩnh vực hàng không, hãng hàng không Vietjet tiếp tục tăng trưởng mạnh mạng bay quốc tế trong quý 1, doanh thu vận tải hàng không Vietjet tăng trưởng gần 28% so với cùng kỳ.
Sau tỷ phú Phạm Nhật Vượng, đại gia Nguyễn Đức Tài... giờ đây ông Trương Gia Bình với kỳ vọng thu về 10 ngàn tỷ.
Với việc phát hành cổ phiếu cho đối tác ngoại ở mức giá “khủng” 128.500 đồng/cổ phiếu, nâng vốn điều lệ Trường Hải lên gần 17.000 tỷ đồng, tài sản gia đình ông Trần Bá Dương cũng được định giá lại với quy mô lên tới 6,7 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo