Tìm kiếm: Văn-kiện
Cải cách, hoàn thiện thể chế không chỉ là một trong ba đột phá chiến lược được khẳng định tại Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, đây chính là “đột phá của đột phá”.
Sáng 20/7, Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV bắt đầu chương trình làm việc theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội cần phát huy những thành tựu và kinh nghiệm của suốt 75 năm qua, tiếp tục đổi mới, nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả hoạt động để đáp ứng tốt nhất yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của đất nước trong giai đoạn mới.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng nhấn mạnh, Bộ Nội vụ chưa đề nghị lên Chính phủ xem xét sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 56/2020/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài.
Chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith đã kết thúc thành công tốt đẹp. Việt Nam và Lào đã ra Tuyên bố chung.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith đã chứng kiến lễ ký kết và trao các văn kiện hợp tác, trong đó có Thỏa thuận Chiến lược hợp tác Việt Nam - Lào giai đoạn 2021-2030.
Sáng 28/6, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng và Nhà nước Lào đã đến Thủ đô Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam, theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Phu nhân, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân.
Điện đàm với Thủ tướng Đức Angela Merkel, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Đức tạo điều kiện để Việt Nam sớm tiếp cận nguồn vaccine, hợp tác chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine với các hãng dược phẩm của Đức; đồng thời cảm ơn chính quyền và nhân dân một số bang của Đức đã gửi tặng 1 triệu bộ kit xét nghiệm nhanh COVID-19 cho Chính phủ Việt Nam.
Theo đó, các nước đã trao đổi và thống nhất về hướng thúc đẩy triển khai các sáng kiến, ưu tiên do Chủ tịch Brunei đề xuất trong năm 2021.
Theo ILO, Việt Nam được xác định là quốc gia có nguy cơ phải chịu rủi do cao về mất việc làm khi áp dụng kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo (AI), robot trong các lĩnh vực may mặc, bán lẻ, nông nghiệp... Trong thập kỷ tới, ước tính khoảng 70% việc làm ở Việt Nam có nguy cơ bị thay thế bởi tự động hóa. Trước những áp lực đó, Việt Nam phải làm gì.
Hội nghị Thượng đỉnh G7 là cơ hội giúp Tổng thống Biden hàn gắn lại quan hệ giữa Mỹ với các đồng minh và đối tác, vốn bị rạn nứt dưới thời chính quyền Donald Trump.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2021, lãnh đạo các bộ, ngành đã trả lời, làm rõ nhiều nội dung được báo chí và dư luận quan tâm như vấn đề Quỹ vaccine phòng COVID-19, cổ phần hóa doanh nghiệp, tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trong điều kiện dịch bệnh phức tạp.
Kể từ khi Liên Xô và khối Hiệp ước Warsaw tan rã (1991), NATO đã thu nhận phần lớn Đông Âu và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình đến tận biên giới Nga; hiện khối này do Mỹ dẫn đầu đang tiếp tục nỗ lực quân sự và ngoại giao để bao vây hòng khuất phục Moscow.
DNVN - Tín chỉ carbon được xem là "chứng chỉ xanh", "trái phiếu xanh", được các doanh nghiệp, các quốc gia trên thế giới mua để bù trừ cho lượng phát thải (khí CO2- khí gây hiệu ứng nhà kính). Tuy nhiên, Việt Nam còn thiếu nhiều quy định để hình thành thị trường tín chỉ carbon trong nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo