Tìm kiếm: Vạn-Lịch
Lời tiên tri chỉ vẻn vẹn 4 chữ của Lưu Bá Ôn năm ấy quả thực đã ứng nghiệm vào hậu vận Minh triều, thế nhưng câu nói ấy lại linh ứng theo một cách mà ngay tới chính Hoàng đế Chu Nguyên Chương cũng.
Cũng ở ngôi hoàng đế với hàng ngàn thê thiếp, thế nhưng khác hẳn với những tổ tiên “con đàn cháu đống của mình”, liên tiếp ba Hoàng đế cuối cùng của triều Mãn Thanh Đồng Trị, Quang Tự và Phổ Nghi lại hoàn toàn không có một đứa con nào.
Ít ai ngờ sự suy vong của nhà Minh lại có nguyên nhân bắt nguồn từ hai người phụ nữ hết sức bình thường.
Mặc dù đã bị hoạn, song tính nam trong người các thái giám vẫn còn nên nhu cầu sinh lý nảy sinh là chuyện tất yếu.
Theo "Hiếu Trang bí sử", Hiếu Đoan Văn hoàng hậu là hoàng hậu tại vị duy nhất của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực. Tuy ở vị trí chính thất, là vị hoàng hậu khai quốc thế nhưng nàng tự nguyện dâng chồng cho cháu gái, cuối cùng để mất thánh tâm.
Một số thái giám và cung phi có quan hệ rất thân mật. Trong chính sử Trung Quốc đã ghi chép một số chuyện như thế trong cung đình.
Họ thường hẹn hò dưới ánh trăng, ước hẹn sẽ bên nhau trọn đời trọn kiếp, không nảy sinh cảm tình với người khác. Nếu thái giám phát hiện cung nữ mình yêu thương đem lòng yêu người khác thường sẽ rất đau khổ, thậm chí là lên kế hoạch đánh ghen, xử lý tình địch.
Gia Cát Lượng cả đời tận trung vì sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán, để lại danh tiếng lẫy lừng, thế nhưng nơi an táng thật sự của ông ở đâu thì cho đến nay vẫn chưa tìm được, hậu thế chỉ còn biết tưởng tượng suy đoán. Vậy vì sao lại không ai biết mộ của Gia Cát Lượng ở đâu? Dưới đây là một số câu chuyện liên quan.
Chính những khiếm khuyết về cơ thể đã khiến cho nhu cầu sinh lý của các hoạn quan thời xưa "không an phận" trở nên biến thái.
Các tác phẩm của Kim Dung xếp ở vị trí thứ 7 trong Top 40 cuốn sách có ảnh hưởng nhất nền văn học Trung Quốc trong 40 năm qua.
Từng đánh đuổi Nguyên Mông thành công, nhưng Minh triều lại để mất giang sơn vào tay ngoại tộc chỉ vì 4 nguyên nhân nội tại này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo