Tìm kiếm: Vật-liệu-xây-dựng-tăng
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2020 tăng 1,23% so với tháng 12/2019 và tăng 6,43% so với tháng 1/2019, mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng 1 trong 7 năm gần đây.
DNVN - Giá lương thực, thực phẩm, ăn uống ngoài gia đình và giá dịch vụ giao thông công cộng tăng trong dịp Tết Nguyên đán là nguyên nhân chủ yếu làm cho chỉ số giá tiêu dùng tháng 1/2020 tăng 1,23% so với tháng 12/2019 và tăng 6,43% so với tháng 1/2019, mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng Một trong 7 năm gần đây.
Ngày 29/11, Cục Thống kê TP.HCM đã công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 của thành phố tăng 0,52% so với tháng trước.
Do dịch tả lợn châu Phi, giá và thực phẩm chế biến từ thịt lợn tăng cao khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2019 tăng 0,96%, mức tăng cao nhất trong 9 năm gần đây.
Tháng 10 có 10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ như tăng giá thịt lợn, giá xăng, dầu, giá gas, học phí... tăng giá.
Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2019 tăng 0,59% so với tháng trước và tăng 2,24% so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố, CPI tháng 9/2019 tăng 0,32% so với tháng trước, tăng 2,2% so với tháng 12/2018 và tăng 1,98% so với cùng kỳ năm 2018.
Giá các vật liệu xây dựng đều tăng, có loại tăng gần gấp đôi nên giá xây dựng năm nay cũng được điều chỉnh tăng tương ứng.
Giá xăng dầu cùng với giá điện tăng khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,49% so với tháng trước.
DNVN - Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2019 tăng 0,31% so với tháng trước, tăng 1,0% so với tháng 12/2018, tăng 2,93% so với cùng kỳ năm trước.
Nhiều DN sản xuất ô tô, đặc biệt là các dòng xe tải, xe ben đang tìm cách đạt tỷ lệ nội địa hóa từ 40% trở lên để tận dụng cơ hội lớn từ thị trường xuất khẩu và trong nước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2019 tăng 0,8% so với tháng trước, chủ yếu do nhu cầu tiêu dùng tăng trong dịp Tết Nguyên đán.
Tổng cục Thống kê tính toán, chỉ số giá tiêu dùng 9 tháng đầu năm 2018 tăng 3,57% so với cùng kỳ năm trước và tăng 1,72% so với tháng 12 năm trước.
Nhờ sự chủ động, phối hợp nhịp nhàng của các bộ, ngành trong điều hành giá đã giúp chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đạt mức tăng theo đúng kịch bản Ban chỉ đạo đưa ra từ đầu năm, góp phần chuyển dần giá một số mặt hàng Nhà nước quản lý theo thị trường...
Giá thực phẩm tăng cao là một trong những nguyên nhân đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2018 tăng 0,45% so với tháng trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo