Chỉ số giá tiêu dùng TP.HCM tiếp tục giảm trong tháng 3
Tương lai nào cho ngành thực phẩm, đồ uống Việt Nam sau cơn địa chấn COVID-19? / Hàng thiết yếu đủ cung ứng kể cả cách ly nhiều thành phố, tỉnh thành

Ảnh minh họa.
Cụ thể, có 4/11 nhóm giảm so với tháng trước gồm nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,46%; nhóm giao thông giảm 5,82%; nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,15%; nhóm văn hóa, giải trí và du lịch giảm 0,67%; nhóm thuốc và dịch vụ y tế không đổi so với tháng trước.
Các nhóm hàng còn lại đều tăng so tháng trước; trong đó, tăng cao nhất là 2 nhóm nhà ở, điện nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng 0,46%; nhóm hàng hóa và dịch vụ khác tăng 0,61%.
Phân tích diễn biến cụ thể một số nhóm ngành hàng, Cục Thống kê thành phố cho biết, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,46% so với tháng trước, nhưng trong nhóm này có nhóm lương thực tăng 0,52% do dịch COVID-19 nên nhu cầu tích trữ tăng cao đã làm các mặt hàng như gạo, mỳ tôm tăng lên; nhóm thực phẩm giảm 1,4% và nhóm ăn uống ngoài gia đình tăng 0,82%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Ngắm đối thủ của Toyota Corolla Cross tại Việt Nam: Thiết kế cá tính, động cơ tăng áp, giá ngang xe hạng A
'Kẻ thay thế' Toyota Land Cruiser ra mắt: Công suất 431 mã lực, nội thất sang chảnh, giá 2,4 tỷ đồng
‘Vua xe tay ga’ 247cc, phanh ABS 2 kênh, giá thấp hơn Honda SH 125i
Mercedes-AMG A35 giảm giá 333 triệu đồng tại Việt Nam
Xe tay ga Yamaha 250 phân khối, trang bị vượt trội Honda SH, giá hơn 114 triệu đồng

Top 10 xe tay ga 300-400 phân khối tốt nhất năm 2025: Honda SH vắng bóng