Tìm kiếm: VINASEED
DNVN - Dù cộng đồng doanh nghiệp KHCN Việt Nam chỉ chiếm 1% trong tổng số 800.000 doanh nghiệp Việt Nam nhưng đã có nhiều thương hiệu được thế giới biết đến nhờ sở hữu công nghệ độc quyền, sản phẩm độc đáo như: Vinaseed, ThaiBinh seed, Tiến nông, Minh Long, Busadco, Savipharm...
DNVN - Chia sẻ tại “Diễn đàn kết nối sản phẩm khoa học công nghệ với doanh nghiệp, HTX, người dân”, chiều ngày 10/7, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng cần minh bạch hóa các dự án khoa học công nghệ (KHCN), tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nông nghiệp tham gia sâu hơn.
DNVN - Theo ông Nguyễn Thanh Minh - Trung tâm hỗ trợ dịch vụ giống cây trồng, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, hiện tượng tranh chấp bản quyền giống cây trồng diễn ra phổ biến. Thủ tục đăng ký phiền hà, làm chậm quá trình đưa giống vào sản xuất.
DNVN - Thành lập năm 1968, Công ty CP giống cây trồng Việt Nam (Vinaseed) là doanh nghiệp độc lập trực thuộc Bộ NN&PTNT. Với chiến lược lấy KHCN làm nền tảng và động lực nâng cao năng lực cạnh tranh, sau gần 20 năm cổ phần hóa, Vinaseed đã trở thành Tập đoàn nông nghiệp có quy mô và thị phần lớn nhất Việt Nam.
DNVN - Từ doanh nghiệp đứng bên bờ vực phá sản và có nguy cơ sát nhập, VinaSeed trở thành tập đoàn nông nghiệp có quy mô và thị phần lớn nhất ngành giống cây trồng Việt Nam. Sản lượng tiêu thụ năm đạt trên 80.000 tấn hạt giống, cơ cấu 80% sản phẩm bản quyền, chi phối 20% thị phần.
DNVN - Mới đây, Tập đoàn giống cây trồng Việt Nam (VINASEED) và Công ty Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) vừa chính thức khởi động Dự án triển khai bộ giải pháp chuyển đổi số doanh nghiệp (SPRO, CRM, DMS).
Sau gần 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Vương quốc Anh liên tục tăng trưởng và phát triển tích cực. Hiện tại, Vương quốc Anh đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại châu Âu và là đối tác thứ 9 của Việt Nam ra thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại London, những tấn gạo thơm Việt Nam đầu tiên nhập khẩu vào Anh theo hiệp định tự do thương mại Anh- Việt Nam (UKVFTA) đã được bán trên thị trường London ngày 26/1.
Một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu đã bắt đầu tận dụng được ưu đãi thuế quan và giá cả nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Phát biểu mới đây của ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An “90% người Việt Nam ăn gạo bẩn” vẫn đang tiếp tục gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia nói rằng đây là một nhận xét không thỏa đáng, không có căn cứ và không công bằng cho gạo Việt trong bối cảnh hiện nay.
Không chỉ tăng giá, thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam cũng đang rộng mở, với lô gạo đầu tiên được xuất khẩu vào thị trường Australia trong tuần này.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt với giá trị cao vào những thị trường "khó tính" đang cho thấy thêm nhiều “cửa sáng” từ nỗ lực của một số doanh nghiệp trong nước với sự chuẩn bị bài bản từ trước.
CEO Vinaseed Trần Kim Liên cho rằng, để người tiêu dùng biết và tin yêu, phải để họ tiếp nhận được nền văn hóa của thương hiệu trước khi có sản phẩm tốt.
Là nước xuất khẩu gạo lớn nhưng Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn tại nhiều thị trường, đặc biệt là Trung Quốc, dẫn tới 10 tháng xuất khẩu gạo đã “bốc hơi” gần 10% giá trị. Trong bối cảnh này, nhiều doanh nghiệp gạo cũng bị ảnh hướng đến tình hình kinh doanh và tài chính.
Ngày 23/9/2019, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức công bố và trao chứng nhận Doanh nghiệp có năng lực quản trị tốt nhất sàn chứng khoán Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo