Tìm kiếm: VINATEX
Trước dự báo tình hình năm 2025 còn nhiều biến động, doanh nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ để nâng cao giá trị sản phẩm và chinh phục thị trường quốc tế.
DNVN - Năm 2024 dần khép lại với những tín hiệu khả quan của xuất nhập khẩu, mở ra kỳ vọng lớn cho năm 2025. Sự gia tăng mạnh mẽ trong kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu không chỉ phản ánh sự phục hồi của nền kinh tế mà còn đặt ra những cơ hội và thách thức đáng chú ý cho các doanh nghiệp Việt.
Tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp để doanh nghiệp dệt may, da giày gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.
Xuất khẩu hàng dệt may trong nửa đầu năm 2024 đạt 16,52 tỷ USD, tăng 4,6% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó, quý II/2024 đạt 8,7 tỷ USD, tăng 11,2% so với quý I/2024.
Dệt may vốn có nhiều quy định, tiêu chuẩn liên quan tới kinh tế tuần hoàn và kinh tế xanh nhất và đây là chướng ngại vật mà doanh nghiệp ngành này phải vượt qua.
DNVN - Việt Nam có cơ hội phát triển công nghiệp, năng lượng phát thải carbon thấp nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức bởi nhiều nguyên nhân.
DNVN - Theo ông Vương Quân Ngọc - Giám đốc Tư vấn FPT Digital, bất động sản khu công nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng trưởng mạnh mẽ tại Việt Nam nhưng cũng có nhiều thách thức cạnh tranh giữa các nhà đầu tư vào ngành này.
Sáng 8/1, Tập đoàn Dệt may Việt Nam tổ chức gặp mặt báo chí cung cấp thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh và phong trào công nhân lao động - định hướng 2024.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là bước sang năm mới 2024, tại các nhà xưởng, công ty xuất khẩu đang gấp rút triển khai để hoàn tất những đơn hàng cuối năm.
DNVN - Mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU) từ giờ đến năm 2030 là ngành thời trang nhanh không còn là mốt nữa. Thay vào đó sẽ giảm các bộ sưu tập và hướng đến các sản phẩm dệt may có tuổi thọ bền hơn, có khả năng tuần hoàn…
Vượt qua những cơn gió ngược bởi tác động từ vòng xoáy kinh tế thế giới, xuất khẩu Việt Nam đã có những tín hiệu tích cực và dự báo sẽ tiếp tục khởi sắc.
Nếu Việt Nam đẩy nhanh tiến độ phát triển thị trường carbon thì cũng là ngăn GDP bị mất hàng tỷ USD.
Tiêu dùng xanh đang trở thành xu hướng không chỉ giới hạn trong một vài thị trường ngách nhỏ, ở phân khúc cao cấp mà là yêu cầu phổ biến trên mọi phân khúc, mọi thị trường.
DNVN - Việc các chuỗi bán lẻ lớn quốc tế chọn Việt Nam là địa điểm chiến lược toàn cầu trong chuỗi cung ứng được coi là cơ hội lớn nhưng cũng là thách thức không nhỏ với các doanh nghiệp Việt khi họ mua các giá trị bền vững.
DNVN - 7 tháng đầu năm 2023, trong số 5 thị trường xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc thì có tới 4 thị trường đều giảm so cùng kỳ năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo