Tìm kiếm: VPB
Việc chuyển nhượng cổ phần tại một công ty con là Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đô thị Sài Đồng đã mang về cho Vingroup hàng trăm tỷ đồng. Doanh nghiệp này cũng vừa trải qua một kỳ “ăn nên làm ra”, tăng trưởng bằng lần trong nửa đầu 2019.
Những người phụ nữ giàu nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam hiện nay hầu hết đang là những cổ đông lớn của các ngân hàng niêm yết và các tập đoàn bất động sản.
Gia đình ông Hồ Hùng Anh, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Techcombank, đang giữ vững vị trí số 1 trong top 10 những gia đình giàu có nhất trong giới ngân hàng đang niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán, tính tại thời điểm chốt phiên giao dịch ngày 12/07.
Sau một năm rút khỏi dự án Cảng quốc tế Gemadept Hoa Sen, tập đoàn của ông Lê Phước Vũ bất ngờ có động thái trở lại với lĩnh vực cảng biển khi công bố kế hoạch góp vốn theo hình thức mua cổ phần để thành lập Cảng Quốc tế Hoa Sen.
Techcombank đặt kế hoạch tăng trưởng tín dụng 13% cho cả năm 2019, đây cũng là ngân hàng đã được Ngân hàng Nhà nước chính thức phê duyệt áp dụng Basel II có hiệu lực từ 1/7/2019. Với việc áp dụng Basel II, nhà băng này có thể xin nới hạn mức tín dụng.
Báo cáo của MBS mới đây cho biết, quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã tăng trưởng gần 3 lần trong 4 năm qua. Từ đầu năm đến nay các doanh nghiệp đã phát hành gần 60 nghìn tỷ trái phiếu doanh nghiệp, trong đó lĩnh vực tài chính chiếm đến 72%.
Sau hai phiên giảm giá khá mạnh đầu tuần, cổ phiếu VJC của hãng bay Vietjet Air đã hồi phục ấn tượng, kéo tài sản của bà Nguyễn Thị Phương Thảo - người phụ nữ giàu nhất Việt Nam gia tăng mạnh.
Nếu nói đến những định chế tài chính tạo ra những gia đình quyền lực nhất trong giới tài chính, Techcombank (TCB) và VPBank (VPB) đang là hai ngân hàng dẫn đầu sau khi trở thành hai ngân hàng tư nhân lớn nhất, trong đó nổi bật nhất là gia đình ông Hồ Hùng Anh và Ngô Chí Dũng.
Sau khi rút khỏi vai trò Thành viên HĐQT của công ty con là HAGL Agrico, đăng ký bán toàn bộ cổ phần tại Hoàng Anh Gia Lai thì trong động thái mới nhất, ông Đoàn Nguyên Thu (em trai bầu Đức) cũng đã rút khỏi Ban điều hành của Hoàng Anh Gia Lai và hiện chỉ còn giữ chức vụ Thành viên HĐQT tập đoàn này.
“Nữ hoàng thuỷ sản” Trương Thị Lệ Khanh - Chủ tịch Vĩnh Hoàn, vợ chồng bà Chu Thị Bình, bà chủ Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) là những người bị thiệt hại khá nặng nề về tài sản trên sàn chứng khoán trong phiên lao dốc bất ngờ chiều hôm qua.
Trong khi tỷ phú trực tiếp đứng tên sở hữu cổ phiếu với tài sản trị giá hàng nghìn tỷ đồng, hàng nghìn tỷ khác được sở hữu bởi vợ và người thân, song cũng có những bà vợ tỷ phú "tay không tấc sắt".
Mỹ và Trung Quốc đang là hai thị trường tiêu thụ lớn nhất cá tra của Việt Nam và riêng tại Mỹ, Vĩnh Hoàn là doanh nghiệp dẫn đầu khi chiếm 50% thị phần cá tra Việt Nam nhập khẩu vào thị trường này. Cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế này chắc chắn ảnh hưởng tới doanh nghiệp của nữ đại gia Trương Thị Lệ Khanh.
Trong một văn bản do đích thân bà Đặng Thị Hoàng Yến ký, Chủ tịch Tân Tạo cho biết, công ty này có kế hoạch cơ cấu lại nhân sự, cần thời gian thử thách, kiểm chứng thực tế, dẫn đến việc phải xin gia hạn thời gian tổ chức họp thường niên ĐHĐCĐ 2019.
Diễn biến này của giá cổ phiếu VIC đã giúp ông Phạm Nhật Vượng vượt qua nhiều nhân vật lãnh đạo doanh nghiệp lớn trên thế giới về giá trị tài sản như tỷ phú Donald Trump (3,1 tỷ USD); ông chủ Hyundai Chung Mong-koo (4,3 tỷ USD); Thái tử Samsung Jay Y.Lee (7,1 tỷ USD).
Thị trường giao dịch tích cực ngay sau khi mở cửa phiên đầu năm mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo