Tìm kiếm: Việt-Nam---Trung-Quốc
Lãnh đạo Ủy ban Quốc phòng và An ninh cho biết, nhiều tình huống đối phó đã được dự liệu. Nếu Trung Quốc "khăng khăng như thời gian qua thì Việt Nam phải kiện ra tòa án quốc tế".
Đây là cuộc biểu tình quy mô to lớn, có sự tham gia của gần 1.000 người Việt đã phản ánh tình yêu nước nồng nàn của người Việt tại Đài Loan.
Việt Nam có ba mặt giáp biển với bờ biển dài 3.260km; có gần 3.000 đảo lớn, nhỏ, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Do đó, an ninh biển có tầm quan trọng đặc biệt đối với Việt Nam về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và môi trường.
Buông lỏng quản lý để dự án không mang lợi ích vào đầu tư sẽ làm tổn hại đến quan hệ quốc tế, là mầm mống bất ổn chính trị-kinh tế-xã hội.
Trong mối quan hệ lịch sử với Trung Quốc, Việt Nam luôn thể hiện tinh thần tự cường khi ở bên cạnh một nước lớn, ông Dương Danh Dy, cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Trung Quốc, chia sẻ với VnExpress.
Trái với những tin đồn thất thiệt, các cửa khẩu biên giới Việt - Trung những ngày cuối tuần qua cho thấy không có bất kỳ sự biến động nào. Hàng hoá thông quan qua các cửa khẩu từ Móng Cái (Quảng Ninh), Tân Thanh, Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến cửa khẩu Quốc tế Lào Cai diễn ra tấp nập, hầu hết đều tăng hơn so với cùng kỳ năm trước…
Chủ tịch Uỷ ban tài chính ngân sách Quốc hội cho rằng, tẩy chay toàn bộ nguyên liệu, hàng hoá Trung Quốc trong khi chưa có nguồn thay thế không phải là chiến lược đúng.
Doanh nghiệp trong nước không cải tiến, không có công nghệ, thiết kế tốt mặc dù hưởng thị trường lớn, dần dần TQ sẽ gạ gẫm liên doanh và thâu tóm dần.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
"Trung Quốc mang tàu chiến, máy sang sang vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam vì nghĩ rằng có thể Việt Nam sẽ phản ứng lại bằng hành động quân sự".
Theo các nhà phân tích thì tham vọng trên biển Đông của Trung Quốc xét dưới góc độ kinh tế không đơn thuần là câu chuyện giàn khoan và dầu khí.
Theo các nhà phân tích thì tham vọng trên biển Đông của Trung Quốc xét dưới góc độ kinh tế không đơn thuần là câu chuyện giàn khoan và dầu khí.
Luôn mong muốn một nền hòa bình, trật tự biển Đông đúng công pháp, các lực lượng chấp pháp Việt Nam trọn lý, trọn tình trên biển. Nhưng cái nhận được chỉ là sự hung hăng, ngang ngược bất chấp đạo lý, luật pháp quốc tế, không chỉ của tàu hải cảnh, hải giám mà ngay cả tàu cá Trung Quốc khi xâm phạm chủ quyền vùng biển Việt Nam.
Luôn mong muốn một nền hòa bình, trật tự biển Đông đúng công pháp, các lực lượng chấp pháp Việt Nam trọn lý, trọn tình trên biển. Nhưng cái nhận được chỉ là sự hung hăng, ngang ngược bất chấp đạo lý, luật pháp quốc tế, không chỉ của tàu hải cảnh, hải giám mà ngay cả tàu cá Trung Quốc khi xâm phạm chủ quyền vùng biển Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo