Tìm kiếm: Vn---Index
DNVN - Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 lên thị trường chứng khoán khiến các công ty chứng khoán "khóc ròng" vì danh mục đầu tư thua lỗ.
Sau khi ghi nhận đạt lãi trước thuế năm 2019 hơn 29.745 tỷ đồng và lãi sau thuế hơn 24.319 tỷ đồng, tăng hơn gấp rưỡi năm 2018, Vinhomes đang lên kế hoạch cho một dự án hơn 4.000 tỷ đồng.
Hàng loạt đại gia Việt chứng kiến túi tiền bốc hơi chưa từng có do đại dịch Covid-19 đang hoành hành. Ông Phạm Nhật Vượng mất 2 tỷ USD, trong khi chủ tịch Techcombank sắp rời khỏi danh sách Forbes.
Hơn 2 năm trước, ThaiBev chi gần 5 tỷ USD để sở hữu 53,59% vốn điều lệ Sabeco. Đến nay khoản đầu tư đó đã bị suy giảm 63.230 tỷ đồng (tương ứng lỗ 57,5% khoản vốn đầu tư).
Agriseco Research khuyến nghị rủi ro trong ngắn hạn là khó lường, vì vậy nhà đầu tư ngắn hạn nên hạ tỷ trọng cổ phiếu để bảo toàn vốn, bán dứt khoát các cổ phiếu thuộc ngành bị ảnh hưởng như Hàng không, Du lịch, Dầu khí.
With most of the concerns reflected in prices, VNIndex may reach 1,160 points in 2020 as forecasted by VNDS.
Với việc hầu hết các lo ngại đã phản ánh vào giá, VNIndex có thể đạt mốc 1.160 điểm trong năm 2020 theo dự báo của VNDS.
Bất chấp vừa qua cổ phiếu diễn biến bất lợi về giá và có những thời điểm thanh khoản sụt mạnh, tuy nhiên việc giao dịch bán ra của ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch FLC Faros vẫn thành công và mang về khoản “tiền tươi thóc thật” lên đến hàng trăm tỷ đồng cho vị đại gia.
Nhiều tỷ phú Việt trải qua một năm đầy biến động với những thương vụ ít ai ngờ tới, từ người đi thâu tóm trở thành bị thâu tóm.
Diễn biến bất lợi của cổ phiếu ROS đã ảnh hưởng đáng kể đến giá trị tài sản của đại gia Trịnh Văn Quyết trên sàn chứng khoán. Tổng tài sản của vị đại gia này tính đến hết ngày hôm qua đạt mức 6.504 tỷ đồng, xếp thứ 11 trên thị trường chứng khoán.
Cổ phiếu VCB sáng nay tiếp tục lập đỉnh mới, đạt 91.600 đồng. Đây là một trong những mã cổ phiếu mà Mai Phương Thuý lựa chọn trong năm 2019. Với những nhà đầu tư cá nhân, chỉ cần “bắt” đúng một số mã, trong đó có VCB như Mai Phương Thuý, thì có thể nói đã là một thành công lớn của năm giao dịch nhiều biến động này.
Ông Nguyễn Đăng Quang lấy lại danh hiệu tỷ phú đô-la, trong khi ông Phạm Nhật Vượng giữ được khối tài sản nằm top 250 thế giới sau những thương vụ tỷ USD bất ngờ trong những tuần cuối cùng của năm 2019.
Gelex, doanh nghiệp của đại gia 8X Nguyễn Văn Tuấn đang lên phương án phát hành trái phiếu trị giá 1.500 tỷ đồng, được bảo lãnh thanh toán bởi CGIF, một quỹ uỷ thác của ADB. Quyết định này đưa ra sau khi Gelex đã vay 3.294 tỷ đồng bằng trái phiếu tính đến cuối tháng 9/2019.
Nếu chỉ xét về giá trị tài sản cổ phiếu thì ở thời điểm này, ông Trịnh Văn Quyết đang có khoảng 8.232 tỷ đồng, nằm trong top 10 đại gia giàu nhất trên thị trường chứng khoán Việt.
DNVN-Từng là một trong những ngân hàng đưa cổ phiếu lên sàn chứng khoán sớm nhất. Tuy nhiên, hiện SHB lại là cổ phiếu có thị giá thấp nhất, trong khi nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn của ngân hàng này tăng nhanh trong thời gian qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo