Tìm kiếm: Vua-Khang-Hy
Khi đã qua đời, Khang Hy hoàng đế vẫn không khỏi khiến người ta kinh ngạc với một lăng tẩm kỳ vĩ an táng tới… hàng chục phi tần.
Trong những năm 1950-60, khi bảy xưởng chế tạo cung cuối cùng của các nghệ nhân Bắc Kinh được giao lại cho Hợp tác xã nhà nước, một nghề thủ công có tuổi đời 3.000 năm đã bị dừng đột ngột.
Đối với xã hội phong kiến Trung Quốc, Hoàng hậu mới có tư cách hợp táng cùng với vua. Tuy nhiên lăng mộ của Hoàng đế Khang Hy có tới 5 người phụ nữ được hợp táng cùng ông. Ngoài 4 vị Hoàng hậu, vậy người thứ 5 là ai mà lại có vinh hạnh được hợp táng cùng Hoàng đế Khang Hy?
Lăng mộ phía Đông của nhà Thanh - nơi vị Hoàng đế Khang Hy an nghỉ - vẫn luôn ẩn chứa vô vàn điều bí ẩn mà hậu thế chưa thể khám phá hết. Vậy điều gì đã khiến các nhà nghiên cứu phải niêm phong vĩnh viễn cánh cổng dẫn tới lăng mộ 68 năm trước?.
Long bào là trang phục dành riêng cho Hoàng đế, tượng trưng cho sự uy nghiêm và quyền lực của người đứng đầu đất nước. Tuy nhiên có một Công chúa thời nhà Thanh sau khi chết được mặc long bào lúc chôn cất, điều này có một không hai trong lịch sử Trung Quốc. Đó chính là Công chúa Vinh Hiến.
Dù có hàng ngàn giai lệ trẻ trung thì Khang Hy vẫn dành một vị trí cực kì quan trọng cho phi tần mà ông sủng ái nhất.
Những nguyên liệu quý hiếm từ khắp các vùng miền được quy tập tại kinh đô và được các đầu bếp tài năng nhất chế biến thành hơn 300 món sơn hào hải vị khác nhau.
Mỗi phi tần tùy theo độ 'may mắn' hay 'xui xẻo' mà nhận kết cục tương xứng sau khi hoàng đế băng hà.
Vị hoàng đế nổi tiếng lịch sử Trung Quốc bắt con đi bộ 5km đến lớp học, đọc 1 cuốn sách 240 lần/ngày
Các hoàng tử sẽ phải đi bộ 5km đến lớp, học từ 3 giờ sáng đến 17 giờ trong tư thế thẳng lưng, không vặn vẹo, xiên xẹo. Thậm chí, vị hoàng đế này còn bắt các con đọc to một cuốn sách 120 lần và sau đó đọc thuộc lòng nó 120 lần.
Sau khi dự yến tiệc xa hoa do vua Càn Long tổ chức, nhiều người già trên đường trở về đã qua đời đột ngột khiến dân chúng nảy sinh nghi ngờ bị đầu độc.
Cung điện nguy nga rộng lớn nhưng không ai dám ở lại, nguyên nhân là do đâu?
Người xưa thường đắm chìm vào việc tìm kiếm thuốc trường sinh và các vị hoàng đế cũng không ngoại lệ. Nhưng đó chính là nguyên nhân khiến họ chết sớm.
Theo chính sử, vào năm 1716, triều đình nhà Thanh mới bãi bỏ lệ bắt nước ta cống lư hương và bình hoa bằng vàng, chậu bằng bạc...
Có những sự thật về nơi hoàng cung Trung Quốc mà bạn sẽ chẳng bao giờ thấy trên phim ảnh.
Chiếc ghế rồng hay còn gọi là Ngai vàng vốn được coi là bảo vật quỷ dị còn lưu lại trong Cố Cung ở Bắc Kinh (Trung Quốc). Bên cạnh đó, có nhiều câu chuyện bi kịch đằng sau chiếc ghế này vẫn còn lưu truyền từ đời này sang đời khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo