Tìm kiếm: Võ-Toàn
Nhắc đến những nhà giáo nổi tiếng thời Trần, bậc “vạn thế sư biểu” Chu Văn An là người được đời biết đến nhiều hơn cả. Tuy nhiên, ngoài Chu Văn An, thời Trần còn để lại tên tuổi của nhiều vị danh sư khác như Lê Phụ Trần, Nguyễn Thánh Huấn, Lê Văn Hưu, Trần Cụ….
Khổng Minh là một trong những nhà quân sự tài ba thời Tam Quốc, nhưng 6 lần Bắc phạt - "lục xuất Kỳ Sơn" của ông đều bất thành. Đã có nhiều tranh luận về nguyên nhân thất bại này.
Lý Công Uẩn là người làng Cổ Pháp. Ông đã cùng triều Lý làm rạng danh Đại Việt, viết nên những trang sử oanh liệt trong dựng nước, đồng thời cũng để lại nhiều điều thú vị.
Uống rượu bằng mũi, ăn bằng tay, giỏi ngoại ngữ, khiến sứ thần các nước cúi đầu thán phục - đó là những giai thoại ít biết về danh tướng Trần Nhật Duật.
Không chỉ là những ngôi sao võ thuật nổi tiếng, Chân Tử Đan và Ngô Kinh còn là huynh đệ đồng môn, là những học trò xuất sắc nhất của võ sư Ngô Bân - người được mệnh danh là 'cha đẻ của Wushu hiện đại'.
Phải đến diễn viên Từ Cẩm Giang người ta mới được chiêm ngưỡng một Tạ Tốn đầy kiêu hùng tàn ác ẩn với nỗi đau trong quá khứ ít người biết trong Ỷ thiên đồ long ký.
Cuộc đời Hồ Quý Ly còn quá nhiều điều cần khảo cứu để làm sáng tỏ thêm; những giai thoại về tình ái của ông dưới đây phần nào cung cấp thêm thông tin dưới góc độ đời tư của vị vua đặc biệt này.
Trong cuốn “Tiêu Hiên tùy lục”, học giả Phương Đào thời nhà Thanh đã hé lộ nhiều sự thật bất ngờ về Võ Đại Lang – người anh “vừa thấp lùn, vừa xấu xí” của Võ Tòng trong “Thủy Hử”.
Thân phận người phụ nữ phong kiến trong Thủy Hử của Thi Nại Am, trừ vài nữ tướng của Lương Sơn Bạc như Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương sau này thêm Cừu Quỳnh Anh, đa phần thường bị rẻ rúng, khinh miệt. Ở chiều ngược lại, các hảo hán Lương Sơn luôn được mô tả là những người trân quý huynh đệ, vì nghĩa diệt thân, coi thường nữ sắc...
Tạ Tốn chỉ là một vai phụ trong Ỷ thiên đồ long ký, nhưng là người võ công rất cao cường, song lại nuôi trong mình một nỗi đau khủng khiếp và làm những việc làm kinh thiên động địa.
Nếu 5 vị mãnh tướng này không bỏ mạng quá sớm, chắc chắn họ sẽ làm nên những thay đổi lớn đối với giai đoạn đầy biến động vào cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc.
Nếu như những người con của Đức Hưng Đạo Vương, trai là danh tướng tài ba, gái là nữ kiệt anh hùng được người đời đều biết đến thì trong số các cháu của ông nổi trội nhất là Trần Quang Triều lại không phải bởi tài võ lược mà là nhờ tài văn chương.
Từng đánh bại Tôn Sách - Tôn Quyền và giúp Tào Tháo - Lưu Bị bình thiên hạ, song số phận bị lịch sử lãng quên của nhân vật văn võ song toàn này khiến hậu thế không khỏi tiếc nuối.
Chỉ tới khi lăng mộ của Ngũ a ca Vĩnh Kỳ được khai quật, hậu thế mới có cơ hội được kiểm chứng về lời đồn đại năm xưa và hiểu được thâm ý sâu xa của Càn Long Hoàng đế.
Xuất thân bần hàn, ít học, nhờ nỗ lực cần cù, ý chí sắt đá mà trở thành tướng quân, Đại đô đốc nắm giữ binh quyền cả nước, ông là một anh hùng nổi tiếng thời Tam Quốc phân hùng. Thế nhưng đời binh nghiệp của ông lại ít được người đời biết tới, có vẻ lu mờ hẳn giữa những tên tuổi nổi bật như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Tử Long hay Chu Du.
End of content
Không có tin nào tiếp theo