Tìm kiếm: Võ-công
Tứ đại ác nhân được mệnh danh là những người ác nhất Thiên long bát bộ, tuy là một nhóm nhưng mỗi người có một sở thích riêng và cùng với đó là những cái ác riêng.
Trong truyện của Kim Dung, ai mới là người đẹp có nhan sắc tuyệt vời nhất.
Những nhân vật nữ trong phim chuyển thể từ tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung dưới đây bị khán giả "ghét cay ghét đắng" vì sự độc ác, nhỏ nhen và ích kỷ.
Yêu hết lòng nhưng lại phải nhận lấy cái chết bi thương là điểm chung mà Kim Dung đã tạo cho các nhân vật này.
Trong tiểu thuyết Kim Dung, Cái Bang là bang hội đứng đầu, Thiếu Lâm là đệ nhất phái còn Minh giáo là đệ nhất giáo.
Từ bao đời nay, người dân Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn lưu truyền câu chuyện huyền bí có liên quan đến lăng mộ vua Đinh. Tương truyền, sau khi vua Đinh Tiên Hoàng bị sát hại, triều đình đã làm 99 chiếc quan tài vua Đinh đưa vào chôn trong khắp vùng núi Hoa Lư.
Là một tiểu thuyết gia yêu thích lịch sử, những tác phẩm của Kim Dung thường gắn liền với những mốc thời gian có thật.
Thiếu Lâm tự là một trong những môn phái đứng đầu trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung, trong môn phái này luôn có những cao thủ hàng đầu sở hữu võ công thâm hậu khiến cả giang hồ kính nể.
Lý Mạc Sầu, A Tử hay Chu Chỉ Nhược đều là những ác nữ mà khán giả màn ảnh nhỏ ghét cay ghét đắng, nhưng nguyên nhân chung đều bởi hai chữ "điên tình".
Tính đến thời Trương Vô Kỵ, Kim Dung có khẳng định rằng "Nên biết tất cả các loại nội công trong thiên hạ đều không vượt qua được Cửu Dương Thần Công".
Kim Dung, trong cuộc phỏng vấn của một tờ báo Hồng Kông năm 1994, được hỏi ai là người có võ công cao nhất trong các tiểu thuyết của mình. Ông trả lời ngay: Trương Tam Phong.
Độc Cô Cầu Bại cả đời chỉ mong một lần bại trận mà không được, cuối cùng chết trong sự buồn bã.
Trong thế giới kiếm hiệp được tô vẽ bởi nhà văn Kim Dung, Hoàng Dược Sư là một nhân vật được xếp vào hàng "Thiên hạ ngũ tuyệt", 5 đại cao thủ mạnh nhất võ lâm thời bấy giờ.
Ngoài những cặp đôi "quân tử hảo cầu mỹ nữ thuyền quyên" đẹp tuổi, phim chưởng Kim Dung cũng có không ít các trường hợp chênh lệch tuổi tác rất lớn như thế này đây.
Cuộc nổi dậy ở Lương Sơn Bạc do Tống Giang lãnh đạo chỉ là một trong hơn hai trăm cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra trong suốt triều Tống. Cho đến nay vẫn còn nhiều tranh luận về quy mô cuộc khởi nghĩa này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo