Tìm kiếm: Vạn-Lý-Trường-Thành
Vì sao Kiều Phong dù đã tự sát vẫn có được đệ tử là cao thủ mạnh như vậy?
Các hoàng đế thời xưa rất ghét sự phản bội, đặc biệt là khi phát hiện phi tần ngoại tình. Tuy nhiên, Tần Thủy Hoàng lại có cách xử phạt khác lạ.
Long Dụ Hoàng hậu được hậu thế xem là vị Hoàng hậu đáng thương nhất Thanh triều, không được chồng yêu thương, cả đờ khổ tâm vì triều đình.
Trong các bộ phim cổ trang, chúng ta thường thấy cảnh các quan cầm quyền hạ lệnh hành hình phạm nhân vào giờ Ngọ ba khắc. Thời điểm này có gì đặc biệt, tại sao người xưa lại chọn đúng lúc này để chặt đầu tội phạm?
Chúng ta đã xem nhiều bộ phim truyền hình về triều Thanh và thấy cảnh Hoàng đế mặc long bào, ngồi trên ghế rồng, nhìn xuống đại sảnh, các quan lại chỉnh tề xếp hàng dọc hai bên. Buổi thượng triều sẽ có một người thái giám dõng dạc mở đầu.
Các nhà khoa học cho biết, họ hàng gần của loài rùa khổng lồ có thể chở được nhiều người cùng lúc qua sông này hiện vẫn sống trên Trái đất.
Trư Bát Giới trong Tây Du Ký có những phát ngôn khiến cho Đường Tăng phải “phát hoả”.
Tuẫn táng có thể coi là quá trình "tự sát chậm" đầy tàn khốc và đau đớn không ai trong thời hiện đại có thể tưởng tượng được.
Tử Cấm Thành là quần thể kiến trúc cung điện đồ sộ được xây dựng bằng gỗ và những phiến đá cẩm thạch lớn hàng trăm tấn. Với khối óc tài tình, những người xây dựng Cố cung đã nghĩ ra một phương pháp “vi diệu” để di chuyển những khối đá này.
Nhìn lại lịch sử Trung Quốc, chúng ta sẽ thấy một hiện tượng rất lạ, tội phạm nam cao hơn nhiều so với tội phạm nữ, tại sao lại như vậy?
Khi các đao phủ xưa vào nghề, họ đã chuẩn bị sẵn tâm lý rằng “cả đời này anh ta có thể không bao giờ lấy vợ, sinh con”.
Theo Washington Post, biến đổi khí hậu đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho các di sản văn hóa tại các công trình quanh Con đường Tơ lụa ở Trung Quốc.
Chỉ cần một cân đẩu vân là có thể vượt qua mười vạn tám nghìn dặm dễ dàng, thế mà Tôn Ngộ Không dù cố gắng đến đâu vẫn cứ phải quẩn quanh trong lòng bàn tay Như Lai.
Tục ngữ Trung Quốc có câu "nhân sinh thất thập cổ lai hy", ý muốn nói ở thời xưa việc một người sống đến 70 tuổi là chuyện rất hiếm gặp. Câu này đã chứng minh việc sống thọ ở thời xưa là điều không dễ dàng.
Hoàng đế Khang Hy là một vị Hoàng đế có nhiều con cháu. Lần đầu tiên Khang Hy vừa thấy Càn Long, ông đã ngẩn người ngay tại chỗ, vội đặt chén rượu trên tay xuống bàn. Khi đó Càn Long chỉ mới 12 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo