Tìm kiếm: Vạn-Lý-trường-thành
Nói đến Vạn Lý Trường Thành, hẳn ai trong chúng ta cũng từng nghe đến một lần. Nhưng tại sao công trình này lại "báo hại châu Âu thê thảm".
Trong lịch sử đã từng xuất hiện nhiều bậc đề vương nổi tiếng tàn bạo, sẵn sàng xuống tay tàn sát hàng trăm thậm chí hàng nghìn người vô tội hay chính những người thân của họ.
Đã khi nào bạn nghĩ mình sẽ đến một nơi thật tuyệt vời nhưng sự thật thì lại khác xa thực tế.
Theo kết quả khảo sát độ dài công trình Vạn Lý Trường Thành hiện nay là 21.196km, dài hơn 2,4 lần trước đây.
Phế tích được tìm thấy ở dọc biên giới khu tự trị Ninh Hạ, gồm chín đoạn với tổng chiều dài hơn 10km, được cho là phần Tường Thành được xây từ đời Tần (221-206 trước Công nguyên).
Bất chấp các nỗ lực bảo tồn của Trung Quốc, gần một phần ba Vạn Lý Trường Thành - công trình kiến trúc được đánh giá là xứng tầm kỳ quan của thế giới của nước này, đã biến mất hoàn toàn, theo một báo cáo mới.
Sau khi triều đại nhà Thanh sụp đổ, không chỉ cuộc sống của những người phụ nữ Trung Quốc mà cuộc sống của những người phụ nữ ở Triều Tiên, Nhật Bản cũng được nhiếp ảnh gia nước ngoài khắc họa rõ nét.
Những bức ảnh được các nhiếp ảnh gia phương Tây chụp lại vào cuối thời nhà Thanh.
Tây Hạ (1038 - 1227) hay Đại Hạ là vương triều do tộc người Đảng Hạ ở Tây Bắc Trung Quốc sáng lập. Vương triều tương đối ngắn ngủi, chỉ trải qua 10 đời hoàng đế và trị vì đất nước trong 189 năm.
Phù Tô cả đời kiên trung với vua cha, nhận được bức chiếu thư đau lòng bèn cầm kiếm tự kết liễu đời mình.
Lý Ông Trọng là vị tướng nổi danh trong lịch sử Việt Nam lẫn Trung Quốc. Hàng trăm năm sau khi ông mất, người Trung Quốc vẫn còn lập đền thờ để ghi công lao của ông.
Điều gì khiến bức tường thành vĩ đại của người Trung Hoa vẫn “thách thức” cùng thời gian 'ngàn năm không đổ.
Trên tấm bia có khắc dòng chữ gồm 300 ký tự, ghi tên và chức danh của 15 quan lại triều Minh đã có công xây dựng khu vực tường thành chạy qua thôn Từ Lưu Khẩu.
Đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng được xem là một trong những khám phá khảo cổ học vĩ đại nhất thế kỷ 20.
Trên vùng đất Mông Cổ trước đây từng có người Hung Nô. Có câu nói: “Cỏ không mọc được dưới chân vó ngựa Hung Nô”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo