Tìm kiếm: Vỏ-tôm
Để phân biệt giữa tôm nuôi và tôm tự nhiên, theo chia sẻ của người bán, bạn chỉ cần nhìn vào phần vỏ là biết.
Dưới đây là những điều mà bạn cần chú ý khi ăn tom kẻo nguy hại sức khoẻ.
Tôm là một thực phẩm rất giàu dinh dưỡng, tuy nhiên nếu không ăn tôm đúng cách sẽ đem lại những hậu quả khôn lường cho sức khỏe.
Chỉ với vài nguyên liệu đơn giản, món tôm luộc của bạn sẽ thơm ngon, ngọt thịt lại có màu đỏ đẹp.
Những món ăn dưới đây rất phổ biến và được nhiều người yêu thích, tuy nhiên lại tiểm ẩn nhiều nguy cơ gây hại vì có thể chứa ký sinh trùng.
Đi chợ đã lâu nhưng không phải ai cũng biết cách nhận biết tôm nuôi hay tôm tự nhiên để mua về.
Luộc tôm có nhiều cách, nhưng thể hiện "trình" nấu ăn phải kể tới bí quyết cho thêm loại gia vị nhà nào cũng có này để món tôm luộc thơm ngon, hấp dẫn hơn hẳn cách luộc tôm khác.
Rửa sạch tôm, lột phần vỏ bỏ phần đầu, chỉ giữ lại phần nõn tôm để bảo quản trong tủ lạnh được lâu hơn. Cho tôm vào giấy bạc bọc kín sẽ giúp bạn bảo quản tôm trong khoảng 1 tháng.
Tôm là món ăn giàu dinh dưỡng nhưng những kiểu người này không nên ăn kẻo dễ rước thêm bệnh vào người.
Người bán tôm bật bí cho chúng ta biết cách phân biệt tôm nuôi và tôm tự nhiên rất đơn giản, nghe qua một lần là thực hiện được không bao giờ nhầm lẫn.
Canxi trong cơ thể sẽ dần mất đi theo tuổi tác. Cơ thể thiếu canxi sẽ dẫn đến các tình trạng như loãng xương, gù lưng ở người già.
Luộc tôm không hề khó nhưng phải có kỹ thuật đúng thì mới ngon, thơm và không tanh.
DNVN - Công ty cổ phần Việt Nam Food (VNF) được thành lập năm 2014, được đầu tư bởi Quỹ VIG (Vietnam Investments Group). Hiện VNF là đơn vị tiên phong và dẫn đầu trong mảng xử lý sản phẩm đồng hành từ tôm tại Việt Nam, thông qua giải pháp xử lý toàn diện và thân thiện với môi trường. VNF có trụ sở và hệ thống nhà máy chính ở Cà Mau và Hậu Giang.
Bấy lâu nay nhiều người có quan niệm rằng: “Ăn gì bổ nấy”. Ví dụ: ăn óc thì bổ óc, hay ăn tim thì bổ tim, ăn thận (bầu dục) thì bổ thận... Điều đó có thật sự đúng như vậy không?
Bất ngờ loại hải sản có thể lấy vỏ làm ‘vũ khí’ bảo vệ môi trường - Việt Nam đang là ‘vua xuất khẩu’
Nếu bạn cho rằng loại hải sản quá phổ biến này chỉ để ăn thân rồi bỏ vỏ thì thật lãng phí. Một nghiên cứu mới cho thấy tiềm năng rất lớn của thứ mà chúng ta đang bỏ đi này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo