Tìm kiếm: Xưng-đế
Lý Hiển 2 lần đăng cơ sau nhiều biến loạn, thoát được móng vuốt của mẹ đẻ nhưng rồi cuối cùng, ông vua này vẫn chết dưới tay vợ và con gái.
Trong lịch sử Trung Quốc, hoạn quan (hay thái giám) thân cận bên Hoàng đế cũng là những người có quyền uy nhất định trong vương triều.
Tiêu Dịch tên tự là Thế Thành (世誠), lúc nhỏ còn có tên là Thất Phù, con trai thứ 7 của Lương Vũ Đế Tiêu Diễn.
Thái giám lấy vợ nạp thiếp vốn đã nực cười, hoàng đế vô lại, vô xỉ cắm sừng thái giám có lẽ độc nhất vô nhị có mình Vương Diễn.
Mặc dù là một vị vua có nhiều công trạng, khai quốc triều Minh nhưng Chu Nguyên Chương khét tiếng là một ông vua tàn bạo, đối xử tàn nhẫn với các phi tần và vợ của bề tôi.
DNVN - Mặc dù chiếm giữ đại quyền nhà Hán, nhưng Tào Tháo cuối cùng chỉ dám xưng Vương mà không thể phế Hán xưng đế. Tại sao vậy?
Vì kinh đô Nam Kinh ngập trong máu và xác người, vị Hoàng đế tàn bạo khét tiếng Trung Quốc Minh Thành Tổ quyết định dời đô đến Bắc Kinh?
Trong lịch sử các triều đại Trung Quốc, nếu kể tên những tên hoàng đế hoang dâm vô sỉ bậc nhất chắc không thể thiếu Hoàn Nhan Lượng.
Phải tới gần 3 thế kỷ sau khi bị biến thành vật lưu trữ vì nhiều động cơ khác nhau, thủ cấp của nhân vật này mới được trở về với cát bụi.
Để níu giữ ngai vàng đang bị đe dọa bởi sự phản đối của những lực lượng tiến bộ và dân chúng, Viên Thế Khải đã quyết định nghe theo lời một thầy phong thủy cao tay hạ lệnh xây dựng một nhà vệ sinh nằm ngay ở cửa ra vào của cung điện Tân Hoa để “sửa chữa bố cục phong thủy” của Tử Cấm Thành.
Vì là người quá cứng nhắc nên xung quanh ông có không ít kẻ thù, cho dù ông đã nhiều lần chống lại nhưng cuối cùng cũng phải chết một cách bí ẩn và không toàn thây.
Cái sự độc nhất vô nhị ở Võ Tắc Thiên, được đặc tả rõ nét nhất qua những câu chuyện về sự… dâm loạn của bà. Điều đáng nói, 4 tình nhân nổi tiếng nhất của Thiên Hậu là Tiết Hoài Nghĩa, Trương Dịch Chi, Trương Xương Tông và Thẩm Nam Mậu, đều có chung một kết cục vô cùng bi thảm….
Có nhiều ý kiến cho rằng, kết cục thê thảm của vị Hoàng đế tự Vĩnh Cổ thuộc Trung Quốc thời kỳ phong kiến chính là "báo ứng" mà ông phải nhận cho sở thích lệch lạc và bệnh hoạn của mình.
Việc Tôn Quyền xưng đế muộn hơn gần một thập kỷ so với Tào Phi và Lưu Bị năm xưa thực chất bắt nguồn từ 2 nguyên nhân bất khả kháng.
Là một trong các giai thoại ly kỳ nhất Nam Kinh, câu chuyện về 13 chiếc quan tài cùng xuất hiện trong ngày hạ táng Chu Nguyên Chương vẫn khiến hậu thế bàn tán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo