Tìm kiếm: Xi-măng-Việt-Nam
Dần phục hồi nhờ nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu gia tăng, song ngành xi măng Việt Nam vẫn cần một chiến lược dài hạn nhằm giải quyết các vấn đề đang phải đối mặt, trong đó có sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ hiện muốn thâu tóm thị trường.
Hầu hết lượng xi măng xuất khẩu đều thông qua 3 đối tác nước ngoài, song cả 5 đơn vị trong nước lại thận trọng với nhau về thông tin sản phẩm lẫn thị trường khiến giá xuất luôn bị động so với khu vực.
Thủ tướng Chính phủ vừa đồng ý với kiến nghị của Bộ Xây dựng về việc điều chỉnh, bổ sung công suất một số dự án xi măng tại 2 tỉnh Hà Nam và Nghệ An.
Thủ tướng Chính phủ vừa đồng ý với kiến nghị của Bộ Xây dựng về việc điều chỉnh, bổ sung công suất một số dự án xi măng tại 2 tỉnh Hà Nam và Nghệ An.
16 Tổng công ty mà Bộ Xây dựng đang quản lý sử dụng vốn đầu tư 96.253 tỷ đồng. Trong đó, hơn 90% là vốn vay thương mại, với tiền lãi mỗi năm phải trả hơn 6.000 tỷ đồng.
Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 12/9 của các công ty chứng khoán.
Chuyện “khai tử” xi măng lò đứng coi như đã xong. Tuy nhiên, nếu cơ quan chức năng đánh giá kết thúc thành công sẽ không nhìn ra khuyết điểm để rút kinh nghiệm cho những quyết sách trong tương lai.
Chuyện “khai tử” xi măng lò đứng coi như đã xong. Tuy nhiên, nếu cơ quan chức năng đánh giá kết thúc thành công sẽ không nhìn ra khuyết điểm để rút kinh nghiệm cho những quyết sách trong tương lai.
Theo quy hoạch, trước năm 2016, xi măng lò đứng sẽ phải “khai tử”. Sứ mệnh của xi măng lò đứng hoàn thành nhưng nó để lại một bài học xót xa.
Từ đầu tháng 5, thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) khởi sắc, sôi động, hàng loạt các mặt hàng như xi măng, gạch ốp, sắt đều tăng giá bán. Cá biệt, xuất hiện một số mặt hàng lượng cung không đáp ứng đủ cầu…
Chính phủ đã quyết định loại bỏ 9 dự án xi măng lớn. Việc này sẽ góp phần hạn chế tình trạng dư cung của ngành xi măng hiện nay.
Sự chậm trễ trong phê duyệt, cấp chứng nhận khiến Tata Steel quyết định rút khỏi dự án sau 5 năm chờ đợi.
Một số doanh nghiệp niêm yết lớn nợ đầm đìa, gần tới mức báo động đã lên phương án phát hành cổ phiếu để cấn trừ nợ cho ngân hàng, đối tác chiến lược và doanh nghiệp khác. Lần đầu tiên, một công ty con là HT1 phát hành cổ phiếu cấn trừ nợ cho công ty mẹ là doanh nghiệp nhà nước.
Trong khi gánh nặng tiêu thụ chưa có lời giải thì hai ngành này tiếp tục đối mặt với gánh nặng mới khi ngành điện đang dự thảo tăng giá bán điện cho hai ngành thêm từ 2-16%. Nếu dự thảo được áp dụng, nhiều doanh nghiệp thép và xi măng sẽ trở nên khốn đốn.
Đề án bảo đảm Tổng Công ty Công nghiệp xi măng (VICEM) có cơ cấu hợp lý, tập trung vào sản xuất, kinh doanh xi măng; nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sức cạnh tranh để trở thành đơn vị hàng đầu trong ngành xi măng ở Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo