Tìm kiếm: Xuất-khẩu-Việt-Nam
Trong 5 tháng, kim ngach và giá trị xuất khẩu một số mặt hàng nông lâm thủy sản tăng cao. Tuy nhiên, để tăng trưởng bền vững cần định vị thương hiệu chuẩn cho sản phẩm.
DNVN - Việc Liên minh châu Âu (EU) và Thái Lan tiến tới ký kết Hiệp định thương mại tự do (ETFTA) có thể sẽ làm gia tăng áp lực cạnh tranh cho các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam tại khối thị trường EU.
DNVN - Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu, thiếu thông tin về xu hướng các quy định liên quan của thị trường nước ngoài, các kỹ năng xây dựng chiến lược kinh doanh, xây dựng thương hiệu trong thương mại điện tử xuyên biên giới còn nhiều hạn chế... được coi là những nút thắt lớn cần được tháo gỡ để xuất khẩu trực tuyến cất cánh.
DNVN - Trong kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá nhôm đùn ép và các sản phẩm từ nhôm của Việt Nam, Mỹ yêu cầu ký quỹ với nhôm đùn ép Việt Nam mức thấp nhất là 2,85% và cao nhất 41,84%.
DNVN - Nửa đầu tháng 4/2024, xuất khẩu cá tra Việt Nam sang EU đạt gần 9 triệu USD, giảm 14% so với cùng kỳ năm 2023. Lũy kế xuất khẩu cá tra sang khối thị trường này tính đến ngày 15/4 đạt 47 triệu USD, giảm 13% so với cùng kỳ.
DNVN - Xuất khẩu cá tra trong tháng 4/2024 tăng 13%, tôm đạt mức cao nhất kế từ đầu năm, cá ngừ đạt trên 86 triệu USD tăng 28%... được coi là những "tín hiệu xanh" của ngành thuỷ sản.
DNVN - Việt Nam có nhiều tiềm năng tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng cà phê và gia vị vào Canada vì nhu cầu của thị trường này tăng ổn định trong 10 năm gần đây, kế hoạch tăng dân số lên tới 100 triệu người cũng như lợi thế đạt được từ hiệp định CPTPP...
DNVN - Các thị trường khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ... cũng sẽ "theo chân" EU trong việc đưa ra những quy định liên quan đến chuyển đổi xanh, giảm thải carbon, hướng đến phát triển bền vững. Việc doanh nghiệp Việt chủ động tìm các phương án, công cụ đáp ứng quy định là cần thiết, đồng thời tạo lợi thế cạnh tranh trong chinh phục thị trường.
DNVN - Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong quý 1/2024 tiếp tục ở mức cao. Philippines dự kiến sẽ nhập khẩu 3,8 đến 3,9 triệu tấn gạo trong năm 2024, tiếp tục là quốc gia nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới.
DNVN - Theo ông Trần Trương Tấn Tài - Giám đốc Công ty TNHH Lúa gạo Việt Nam, các quốc gia như Thái Lan đều xây dựng được thương hiệu chung cho gạo, trong khi Việt Nam chưa làm được điều này bởi doanh nghiệp đều "mạnh ai nấy làm", ít chia sẻ với nhau về tình hình thị trường.
Trong quý 1 năm nay, dù kinh tế nước ta có nhiều điểm sáng, song các doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Do đó cần khơi thông động lực tạo đà cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
DNVN - Tháo gỡ các điểm nghẽn, khôi phục động lực tăng trưởng truyền thống, khơi thông các động lực tăng trưởng mới được coi là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay để lấy lại và tạo dựng niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp.
Cước vận tải biển quốc tế tăng phi mã đang là vấn đề đau đầu của các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay.
Giá lúa gạo xuất khẩu giảm liên tục nhưng các chuyên gia cho rằng đây chỉ là xu hướng trong ngắn hạn và sẽ không giảm quá sâu do nhu cầu lương thực thế giới vẫn rất cao.
Việt Nam là nước chế biến và xuất khẩu nhân điều lớn nhất, cũng là quốc gia nhập khẩu điều thô nhiều nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo