Tìm kiếm: Xung-đột-Nga---Ukraine
Nga đã tái thiết các chương trình phát triển hệ thống vũ khí mạnh đủ sức phá hủy các mục tiêu tầm cao như vệ tinh vốn bị trì hoãn sau khi Liên Xô tan rã.
Theo The Washington Post, Anh đang tiến gần hơn tới việc trang bị tên lửa hành trình tầm xa cho Ukraine - vũ khí cho đến nay Mỹ vẫn từ chối.
Với sự vượt trội cả về tầm bắn và khả năng xuyên phá, tên lửa Kornet Nga mạnh hơn hẳn Javelin Mỹ cung cấp cho Quân đội Ukraine.
Theo tờ USA Today, Mỹ sẽ chuyển cho Ukraine xe tăng Abrams M1A1 không có công nghệ nhạy cảm vì sợ lực lượng Nga chiếm được.
Phương Tây bắt đầu trở nên thực tế hơn đối với cuộc xung đột Nga - Ukraine. Nhiều quan chức và học giả phương Tây nhận ra rằng xác suất Ukraine đánh bại Nga trong cuộc phản công là rất thấp và cái giá mà Ukraine phải trả khi đó có thể rất đắt.
Cuộc phản công sắp tới của Ukraine được đánh giá là rất quan trọng, có thể sẽ xác định cục diện của xung đột. Trong khi Ukraine không tiết lộ nhiều thông tin, Nga dường như sẵn sàng đối phó với bất kỳ cuộc phản công nào của Kiev.
DNVN - Phát biểu tại Hội thảo “Cộng hưởng sức mạnh đầu tư vì một Việt Nam thịnh vượng”, sáng 15/5, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung trích dẫn, bất chấp những tác động của COVID-19, Việt Nam vẫn lọt Top 20 nền kinh tế thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất thế giới.
Tại Bakhmut, lính Ukraine đang bị quân Nga vây ép từ cả 3 hướng. Các toán binh sĩ Nga và Ukraine di chuyển giữa các khối nhà chung cư đổ nát để giành giật quyền kiểm soát gờ phía Tây của thành phố.
Nga đã mất nhiều thiết bị trong chiến dịch quân sự ở Ukraine và rất khó để chế tạo mới một cách nhanh chóng. Trong bối cảnh như vậy Moscow vẫn phải dựa vào các thiết bị cũ, trong đó có xe tăng T-55.
MiG-31 được coi là một trong những tiêm kích mạnh nhất thế giới nhờ sở hữu những khả năng ấn tượng và công nghệ tiên tiến.
Mặc dù các biện pháp trừng phạt không thể đánh bại Nga, nhưng chúng đã có tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước này vào năm ngoái và dự kiến sẽ còn có tác động lớn hơn trong năm nay.
VOV.VN - Trong cuộc xung đột Nga-Ukaine, ngoài các vũ khí công nghệ cao như UAV hay hệ thống hỏa lực phóng loạt, pháo binh cũng đóng vai trò quyết định. Bên nào có nhiều pháo và đạn dược hơn, bên đó sẽ có lợi thế lớn hơn trên chiến trường.
Các nước G7 đang tìm cách bớt phụ thuộc vào Trung Quốc nhưng vẫn muốn duy trì thương mại, đầu tư toàn cầu.
Trong tháng 3/2023, dư luận báo chí nước ngoài tiếp tục có nhiều bài phân tích, đánh giá tích cực về kinh tế Việt Nam.
Trước đó chưa có cuộc chiến nào sử dụng và thử nghiệm nhiều công nghệ tiên tiến như cuộc xung đột quân sự hiện nay giữa Ukraine và Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo