Tìm kiếm: Xuất-khẩu-dầu-thô
(DNVN) - Trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang thị trường Úc chỉ đạt 101 triệu USD, giảm gần 330 triệu USD (-76,5%) so với cùng kỳ năm 2015.
(DNVN) - Theo Hải quan Việt Nam, dầu thô của Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu sang Trung Quốc với 2,5 triệu tấn, tăng mạnh 118,2%.
(DNVN) - Theo Thương vụ Việt Nam tại An-giê-ri, Bộ trưởng Năng lượng An-giê-ri Noureddine Bouterfa tuần qua đã tuyên bố An-giê-ri sẽ ngừng xuất khẩu dầu thô vào năm 2020.
(DNVN) - Số liệu của Hải quan Việt Nam vừa công bố cho thấy, dầu thô đã không còn là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam.
(DNVN) - Xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang Úc sau khi sụt giảm gần 1,3 tỷ năm 2015 so với 2014 thì trong 5 tháng đầu năm 2016 tiếp tục giảm hơn 265 triệu USD (75%) so với cùng kỳ năm 2015.
(DNVN) - Báo giới Nga đưa tin, xuất khẩu dầu thô của Nga trong năm 2016 có thể thiết lập kỷ lục mới tăng tính cạnh tranh ở châu Âu, vì Iran cũng tăng xuất khẩu vào khu vực.
(DNVN) - Chính quyền Mỹ ngày 19/12 đã quyết định bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu thô, vốn được áp đặt suốt 40 năm qua kể từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ toàn cầu ở giữa thập kỷ 70 của thế kỷ trước.
Theo dự báo của Ủy ban Kinh tế-Xã hội khu vực châu Á-Thái Bình Dương (ESCAP), lạm phát của Việt Nam đã giảm từ mức 2 con số năm 2011 xuống còn 4,1%năm 2014 và được dự kiến sẽ tiếp tục giảm xuống mức 2,5% trong năm 2015.
Iran đang tích trữ ít nhất 30 triệu thùng dầu trên các “siêu tàu chứa” ngoài khơi, trong bối cảnh lệnh trừng phạt của phương Tây tiếp tục hạn chế khả năng xuất khẩu dầu mỏ của quốc gia Trung Đông này.
“Tình hình kinh tế năm 2015 rõ rệt hơn nhiều so với cách đây 1 năm. Năm 2013 mà dự đoán cho năm 2014 mù mờ lắm, nhưng bây giờ ngồi đây nghĩ năm 2015 nó sáng lên rất nhiều”. GS, TS Vương Đình Huệ, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương đã nói với phóng viên Báo Quân đội nhân dân Online như vậy trong cuộc trao đổi về bức tranh kinh tế năm 2015.
Năm 2014 đã khép lại với nhiều thành tích nổi bật của ngành công thương. Theo đó, xuất khẩu lần đầu tiên đạt mốc 150 tỷ USD, trong khi nhập khẩu đạt 148 tỷ USD, giúp thặng dư thương mại đạt 2 tỷ USD. Như vậy, đây là năm thứ ba liên tiếp Việt Nam xuất siêu.
Vậy điều gì nằm sau cơn "suy sụp" kéo dài của giá dầu thế giới, dự cảm nào về những diễn biến tiếp theo trên thị trường dầu mỏ?
Theo khảo sát mới nhất của hãng tin Reuters, nguồn cung dầu của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã tăng trong tháng 1/2015, vì xuất khẩu của Angola tăng, trong khi sản lượng của Saudi Arabia và các nước sản xuất dầu mỏ khác ở Vùng Vịnh đều vững ở mức cao. Sản lượng của các nước xuất khẩu dầu mỏ chủ chốt tiếp tục gây sức ép lên giá mặt hàng này.
Chiều tối 22.1, trả lời báo chí sau cuộc họp của Tổ điều hành công tác vĩ mô do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì, Bộ trưởng KH-ĐT Bùi Quang Vinh cho biết: “Một vấn đề trọng tâm được tổ công tác bàn đến là tác động của việc giá dầu giảm đến kinh tế VN”
Chiều tối 22.1, trả lời báo chí sau cuộc họp của Tổ điều hành công tác vĩ mô do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì, Bộ trưởng KH-ĐT Bùi Quang Vinh cho biết: “Một vấn đề trọng tâm được tổ công tác bàn đến là tác động của việc giá dầu giảm đến kinh tế VN”
End of content
Không có tin nào tiếp theo