Tìm kiếm: Xuất-thân
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không được xếp vào hàng một trong những nhân vật mạnh nhất khi dám đại náo Thiên Cung, đánh bại nhiều mãnh tướng của Thiên Đình. Người dạy dỗ Tôn Ngộ Không từ một con khỉ đá trở thành Tề Thiên Đại Thánh thần thông quảng đại chính là Bồ Đề Tổ Sư.
Ngay cả Ngọc Hoàng hay Bồ Đề Tổ Sư cũng phải kiêng nể trước 3 vị thần đứng sau Tôn Ngộ Không.
Tào Tháo rất coi trọng và tin tưởng Hạ Hầu Đôn. Có 4 lý do lý giải cho điều này.
Trong Tây Du Ký, Bồ Đề Tổ Sư không phải là nhân vật có nhiều đất diễn nhưng ông lại có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với diễn biến bộ phim. Bởi, Bồ Đề Tổ Sư chính là sư phụ đầu tiên của Tôn Ngộ Không, dạy cho hắn 72 phép thiên cang địa sát, đặc biệt là Cân Đẩu Vân.
Dòng họ Nguyễn Đức từng được sách 'Lê Quý kỷ sự' ca ngợi là một gia tộc lớn và mạnh nhất ở Kinh Bắc.
Giả vờ' hỏi lai lịch Tôn Ngộ Không, thực ra Phật Tổ Như Lai đang thăm dò ý tứ thực sự của người đứng sau 'thao túng' con khỉ đá này.
Làng giải trí Hoa ngữ hội tụ vô số tài năng, nhưng những bông hoa lứa 1985 lại càng thu hút hơn cả. Trong đó, Lưu Diệc Phi và Triệu Lệ Dĩnh là hai ngôi sao sáng trên bầu trời nghệ thuật, mang đến cho khán giả những cảm xúc khác biệt nhưng đều đầy ấn tượng.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhân vật này đã đoán được cả ý định và lừa cha con Tào Tháo một vố. Sau này, ông trở thành cánh tay đắc lực của Tào Tháo và đối đầu với Gia Cát Lượng.
Không có xuất thân đáng gờm, cũng chẳng phải cái tên nổi tiếng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, thế nhưng vị tướng này lại là người khiến cho Quan Vũ, Trương Liêu phải “ôm hận”.
Tông Nhân Phủ là nơi này cũng thường xuyên xuất hiện trong các bộ phim cung đấu thời Thanh mà ai nghe thấy hình phạt đến đây đều khóc lóc kêu gào, thà chết cũng không chịu tới đó. Vậy rốt cuộc nơi này làm gì? Tại sao lại trở thành “địa ngục kinh dị” trong những bộ phim cung đấu thời Thanh.
"Tây Du Ký" (1986) đã chinh phục khán giả bởi hình tượng thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh gặp nhiều yêu quái. Và trong số đó, nhân vật “Bà La Sát - Thiết Phiến công chúa” với bảo bối là chiếc quạt ba tiêu khiến đối thủ nào cũng phải kiêng dè, đã tạo dấu ấn mạnh mẽ trong tâm trí khán giả.
Sinh thời được hoàng đế Càn Long ban cho nhiều ân huệ đến vậy, thế nhưng khi nghiên cứu về thân xác của Lệnh Phi, người ta đã phát hiện ra rất nhiều chất độc tích tụ. Liệu có phải là do bà bị đầu độc đến chết hay không? Hay là còn có lý do khác.
Dù xuất thân từ xứ Nghệ, Hồ Xuân Hương lại trưởng thành trên đất Thăng Long. Tại đây, bà đã tiếp thu và hòa quyện những tinh hoa văn hóa của hai vùng đất lớn. Chất khảng khái, cương trực của xứ Nghệ cùng sự mềm mại, tinh tế của Kinh Bắc đã tạo nên một nữ sĩ Hồ Xuân Hương đầy cá tính, sâu sắc và nhân văn.
Từ khi vu cáo tội phản trắc cho Triệu Vân, vị tướng này không những không đạt được mục đích mà còn để lộ cốt cách vô sỉ của mình. Lưu Bị vì không lường trước hậu họa từ viên tướng này mới dẫn đến họa diệt thân sau này.
Nếu Tam Quốc có “Ngũ hổ tướng” phò trợ Lưu Bị thì ở Việt Nam cũng có năm vị tướng tài giỏi không kém dưới trướng Trần Hưng Đạo, được mệnh danh là “Ngũ hổ tướng” của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo