Tìm kiếm: an táng
Thứ xuất hiện ở bên trong ngôi mộ hàng nghìn năm tuổi khiến các nhà khảo cổ không khỏi kinh ngạc vì quá hoàn hảo.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc có thể Võ Tắc Thiên là nữ vương duy nhất, nhưng bà không phải người mặc long bào khi mai táng.
DNVN - Hiện nay, giới khoa học vẫn đang nỗ lực nghiên cứu về bản chất của cái chết. Hàng loạt câu hỏi như con người có nhận thức được khi mình chết, sau khi chết sẽ đi đâu, và liệu có thế giới nào chờ đợi sau khi rời xa cõi đời luôn khiến người ta tò mò.
Theo các chuyên gia nghiên cứu đánh giá và kết luận, tấm vải này có lịch sử lên đến hàng nghìn năm, được khai quật bên cạnh một ngôi mộ. Dòng chữ đến nay vẫn còn nguyên vẹn.
DNVN - Trong bối cảnh quỹ đất nghĩa trang trở nên ngày càng khan hiếm, Công viên Nghĩa trang Thiên Đường (Tuyên Quang) là một không gian linh thiêng với những giá trị truyền thống và tinh thần được tôn vinh, nơi con cháu tìm về để bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, ông bà, gìn giữ nguồn cội trong hành trình dài của cuộc sống...
Phát hiện tình cờ của người nông dân khiến cả giới khảo cổ xôn xao, nhanh chóng vào việc xác minh lai lịch tấm vàng mỏng.
Sinh thời, ông được coi là một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc nhờ những công trạng to lớn của ông đối với đất nước.
Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Ngọc Hoàn chính là tứ đại mỹ nhân nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa. Tuy nhiên, tất cả bốn mỹ nhân đều có kết cục không viên mãn. Số phận của họ đúng như câu nói "hồng nhan bạc mệnh".
Triều Nguyễn là triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam đặt ra lệ “tứ bất” (không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, kéo dài 143 năm, trải qua 13 đời vua. Lệ “Tứ bất” được áp dụng bắt đầu từ vua Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến cuối triều Nguyễn.
Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.
Không chỉ nổi tiếng trong phim "Hoàn châu Cách Cách", nhân vật Hàm Hương hay còn gọi là "Hương phi" thường xuất hiện trong nhiều tác phẩm vào cuối triều Thanh.
Người đàn ông này đã cố tình hít khí hóa học và tư tiêm 1 nguyên tố phóng xạ vào người, chỉ sau 7 năm anh ta qua đời. Tất cả những gì liên quan đến anh ta đều được niêm phong bằng quan tài bằng chì.
Những bí ẩn liên quan đến 'cây lim tự nguyện hiến thân' ở Khu di tích lịch sử Lam Kinh khiến nhiều người bất ngờ về những câu chuyện vô cùng kỳ lạ, trùng hợp đến khó tin.
Cho đến tận bây giờ, xác ướp tên sát nhân này vẫn là vật trưng bày gây chú ý nhất tại bảo tàng khoa học pháp y bệnh viện Siriraj. Phía sau nhân vật được gọi là “ông Kẹ” là những tranh cãi chưa có điểm dừng.
Dưới thời nhà Lê, nước ta có một vị trạng nguyên nổi tiếng là Vũ Duệ. Ông không những nổi tiếng trong nước mà còn rất được nhà Thanh xem trọng nhờ tài năng vượt trội. Từ một cậu bé thần đồng con nhà nghèo, sau này Vũ Duệ là đại công thần, người đứng đầu trong danh sách 13 công thần tử tiết của nhà Lê.
End of content
Không có tin nào tiếp theo