Tìm kiếm: anh-nông-dân
(DNVN) - Xuất khẩu gạo lập kỷ lục 3 năm, vốn FDI đổ mạnh vào bất động sản, nhiều chính sách kinh tế có hiệu lực từ tháng 10, nguy cơ tăng giá điện… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (1/10).
(DNVN) - Mỹ đẩy mạnh việc bán tôm hùm vào Việt Nam, thịt lợn có khả năng tăng giá, thị trường chứng khoán lo ngại căng thẳng thương mại… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (17/9).
Từ nhỏ, anh Hoàn Bùi đã ôm giấc mơ đưa nông sản sạch, chất lượng cao của Việt Nam ra thế giới. Là founder của TBK Greenfood Group, anh đã đưa nó trở thành một trong những công ty tiên phong trong chế biến, sản xuất hạt mắc ca cũng như một số loại hạt dinh dưỡng khác.
Dù kinh tế gia đình không khá giả nhưng với tấm lòng nhân ái, anh Trần Thanh Khiết vẫn quyết định vay mượn gần 100 triệu đồng để mua chiếc ô tô cũ chở người gặp nạn, bệnh nhân nghèo đi cấp cứu.
Giò phong lan cực lạ, cực hiếm của một nông dân ở Thừa Thiên- Huế được mua với giá 700 triệu đồng, sau đó khách mua bán lại cho người khác 1,1 tỷ đồng.
Nhập hàng trăm gốc phong từ Nhật Bản để phục vụ thú chơi mới lạ của người Việt là quyết định táo bạo, có chút liều lĩnh của anh Nguyễn Phú Cường (Hà Nội). Bởi, loại cây này vốn chỉ sống ở vùng ôn đới, không dễ thích nghi khí hậu nhiệt đới như Việt Nam.
300 cây hồng cổ với đủ chủng loại được anh Phạm Văn Hưng (Ninh Bình) tìm mua ở nhiều nơi đưa về trồng. Cây hồng cao tuổi nhất lên đến 60 năm có giá gần 20 triệu đồng. Nhiều loại hồng cổ quý như hồng Sapa, hồng Huế... chục năm tuổi đều có mặt trong vườn nhà anh Hưng.
Gom góp, cóp nhặt phong lan từ năm 1995, đến nay anh Đặng Văn Oanh (39 tuổi), thôn Đam Pao, xã Đạ Đờn, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) đã có trong tay vườn phong lan rừng trị giá trên 3 tỷ đồng. Anh Đặng Văn Oanh được anh em trong giới chơi lan gần xa ngưỡng mộ và thường xuyên đến giao lưu.
(DNVN) - Sau khi xuất ngũ, anh xin đi làm thuê mà không đủ ăn. Anh Sơn Thái Nghĩa (Sóc Trăng) đã quyết định lập nghiệp nhờ 2 con bò sữa đầu tiên.
Trước thực trạng nhiều mặt hàng nông sản không có đầu ra khi đến vụ thu hoạch, việc nông dân tự cứu mình bằng cách kiên kết lại ở Ninh Bình được xem là lối thoát khả thi, cần nhân rộng.
Trước thực trạng nhiều mặt hàng nông sản không có đầu ra khi đến vụ thu hoạch, việc nông dân tự cứu mình bằng cách kiên kết lại ở Ninh Bình được xem là lối thoát khả thi, cần nhân rộng.
15 năm liên tục là hộ nghèo, nhưng anh Trịnh Ngọc Thanh (44 tuổi, ngụ thôn Lạc Sơn, xã Gio Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) luôn giữ bản tính lương thiện, nhiều lần nhặt được tiền vàng, đều trả tìm cách trả lại người mất.
Sau 10 năm âm thầm đi trước trồng cây mắc ca, đến thời điểm này nông dân Phạm Hữu Tú (xã Thành Mỹ, Thạch Thành, Thanh Hóa) đã trở nên giàu có từ việc phát triển giống cây được mệnh danh là “nữ hoàng quả khô” này.
Cao điểm nhất là tháng 10, đón khoảng 40 khách châu Âu, Bắc Mỹ
Dân ca ví, giặm được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cuối năm vừa rồi hẳn là niềm tự hào của hàng triệu con dân hai xứ Nghệ - Tĩnh. Nhưng những thế hệ nghệ nhân có công lưu giữ hồn cốt ví, giặm đang sống và hát ra sao? Đó là những nông dân chân lấm tay bùn, là người bán quán, là cô giáo ngày ngày đứng trên bục giảng. Ví, giặm chưa từng đem lại cho họ bát cơm, manh áo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo