Tìm kiếm: ao-cá
Cá tầm được xem là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, dễ hấp thụ và tiêu hóa. Loài cá có nguồn gốc tại các vùng nước châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ này lại có thể sinh trưởng và phát triển tốt ở vùng núi cao Khe Tiền (xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh), trở thành một sản phẩm hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân.
Tuyên Quang có điều kiện tự nhiên lý tưởng để các loài cá anh vũ, dầm xanh, lăng, chiên và cá bỗng được dân gian xưng tụng “ngũ quý hà thủy” sinh sống. Loài cá xưa dùng để tiến vua nay được các địa phương phát triển diện rộng.
Quyết tâm làm giàu tại quê, anh Trần Quang Đức (47 tuổi, ở thôn An Tân, xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam) đã mạnh dạn đầu tư nuôi gà siêu đẻ kết hợp với nuôi cá. Với mô hình nuôi gà, nuôi cá này, mỗi năm anh có dư trên 120 triệu đồng.
Ở xã Sơn Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, ai cũng biết gia đình anh Thân Văn Phước với mô hình trang trại tổng hợp cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Sau khi đi du học ngành ẩm thực bên Malaixia về được ít lâu chàng trai trẻ 8X Trần Thanh Nghị về quê xã Sông Trầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đào ao nhân nuôi cá rồng-loài cá được liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam và được mệnh danh là "cá vua" với giá bán hàng triệu đồng mỗi con.
Đó là ông Đào Văn Viền ở huyện Ninh Giang (Hải Dương), người được coi là “vua nuôi cá” nước ngọt. Ông Viền có hơn 20ha mặt nước, đầu tư nuôi cá công nghệ cao, đào hơn 100 "sông trong ao", sản lượng lên đến 10.000 tấn cá thịt mỗi năm.
Đang làm việc cho một công ty xây dựng với mức thu nhập hàng chục triệu đồng mỗi tháng, kỹ sư Vũ Văn Lực (30 tuổi) ở thôn Kỳ Sơn, xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy (Hải Phòng) đã bỏ ngang về quê đào ao thả nuôi cá Koi-loài cá được xem như là quốc ngư của Nhật Bản.
Từ kinh nghiệm chăn nuôi và mong muốn làm giàu, mô hình chăn nuôi trang trại giữa đồng đã giúp vợ chồng anh Hoàng Trọng Tiến và chị Trần Thị Tịnh ( thôn Bình Dương, xã Thạch Hội, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) thu lời 200 - 250 triệu đồng mỗi năm.
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ bảnh trai dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Ngày 14/4, ông Đinh Xuân Duyên (Trưởng phòng NN&PTNT, kiêm Phó Trưởng Ban phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn) huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ đuối nước khiến 3 học sinh tử vong.
Ông Hà Văn Khương, sinh năm 1969, bản Cha (xã Tòng Đậu, huyện Mai Châu, Hòa Bình) nuôi cá thương phẩm trên diện tích 8.000m2 nơi rừng không mông quạnh. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm ông lãi gần 100 triệu đồng.
Khi đến Khu du lịch Cồn Phụng (cù lao nằm giữa sông Tiền, thuộc địa phận tỉnh Bến Tre) nhiều du khách thích thú với cảnh hàng ngàn con cá chép tranh nhau... bú bình.
Trong diện tích ao chưa đầy 2.000m2, ông Bùi Minh Châu, bản Nà Hin II (xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) thả nuôi la liệt, cơ man nào là ba ba. Và chỉ với nghề nuôi ba ba mà ông Bùi Minh Châu thu lãi gần nửa tỷ đồng mỗi năm.
Mặc dù trái tim của cậu bé đã ngừng đập 2 tiếng nhưng điều kỳ diệu đã xảy ra.
Thời gian qua, phong trào ương ép, nuôi dưỡng cá đặc sản bán giống trên địa bàn phường Nhị Mỹ, thị xã Cai Lậy (tỉnhTiền Giang) phát triển mạnh. Nhờ đó mà nhiều nông dân đã thoát nghèo, có cuộc sống khá giả. Điển hình trong số đó có ông Tăng Văn Trí (sinh năm 1949), ngụ khu phố Mỹ Thuận, phường Nhị Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo