Tìm kiếm: bài-cuối
Thực tế, xuất phát từ nhiều điều kiện liên quan đặc thù quy trình sản xuất, cơ sở hạ tầng, không phải làng nghề hay nghề truyền thống nào cũng trở thành sản phẩm du lịch. Song du lịch làng nghề vẫn là một trong những nhóm sản phẩm du lịch quan trọng, làm nên giá trị đặc sắc cho điểm đến.
Nhìn từ góc độ văn hóa, làng nghề, nghề thủ công là những di sản văn hóa cần được bảo tồn, phát huy giá trị, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có kinh tế du lịch.
Nhằm hiện thực hóa định hướng của TP Hồ Chí Minh trong chuyển đổi xanh và chuyển đổi số (chuyển đổi kép), ngành công thương thành phố đã đồng hành cùng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn phát triển nhóm sản phẩm công nghiệp chủ lực và nhóm sản phẩm công nghiệp có giá trị gia tăng cao, ứng dụng công nghệ hiện đại.
Có thể thấy đất nông nghiệp công ích ở Hà Nội chưa phát huy được giá trị sử dụng, gây lãng phí nguồn lực đất đai, gây thất thu ngân sách. Vấn đề là làm sao để tháo gỡ những điểm nghẽn đưa đất nông nghiệp công ích vào sản xuất. Điều này, không chỉ giúp tránh được lãng phí nguồn lực đất đai mà còn tạo của cải vật chất, tạo việc làm cho người dân.
Năm 2024, GRDP của TP Hồ Chí Minh tăng 7,17% so với năm trước, nhưng đà tăng trưởng vẫn chưa quay lại được với xu hướng tăng trưởng của giai đoạn trước đại dịch COVID-19 (năm 2014 - 2019).
Do quản lý, sử dụng đất nông nghiệp công ích còn nhiều bất cập đã tạo điều kiện cho vi phạm đất phát sinh, phát triển. Nhiều nơi để xảy ra tình trạng lấn chiếm, sử dụng sai mục đích đất nông nghiệp công ích, cho mượn đất hoặc bỏ hoang, nhất là ở những địa phương có tốc độ đô thị hóa nhanh, sản xuất nông nghiệp không phải là lợi thế.
Nhiều DN BĐS cho biết, tình trạng ách tắc pháp lý và mất cân đối cung cầu đã khiến thị trường BĐS TP Hồ Chí Minh phát triển thiếu bền vững, đồng thời gây áp lực lớn lên xã hội và nền kinh tế. Người thu nhập trung bình và thấp ngày càng khó tiếp cận nhà ở, trong khi doanh nghiệp bị đình trệ, thiếu vốn để tái triển khai các dự án.
Thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực tháo gỡ những nút thắt lớn trên thị trường bất động sản (BĐS) như vướng mắc pháp lý, tăng nguồn cung nhà ở và cải thiện cơ chế đầu tư. Đây là bước đi quan trọng để khơi thông thị trường, tạo đà phát triển bền vững cho năm 2025 và những năm tiếp theo.
Để đáp ứng yêu cầu của thị trường về phát triển bền vững, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những cách tiếp cận sáng tạo, từng bước chuyển đổi sản xuất theo hướng xanh hóa, đáp ứng các tiêu chuẩn cao về phát triển bền vững.
Ngành nuôi biển tại tỉnh Khánh Hòa đã ghi nhận nhiều thành công, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong việc nâng cao thu nhập cho người dân vùng ven biển và hải đảo.
Với đường bờ biển dài trên 380 km, cùng các vịnh, vũng kín gió, là nơi đóng chân của nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học hàng đầu của cả nước về biển, đại dương và người dân đã có thời gian dài làm quen với nghề nuôi trồng các loại hải sản… đã giúp tỉnh Khánh Hòa dần hình thành vị thế là một trung tâm nuôi biển của Việt Nam.
Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, ngành dệt may Việt Nam đã trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng dệt may thế giới, mang lại ngoại tệ lớn cho đất nước và thu nhập cho khoảng 3 triệu lao động.
Mặc dù thành công hơn dự báo, nhưng năm 2024 cũng còn nhiều mặt hạn chế trong phát triển kinh tế Thủ đô và còn 1 chỉ tiêu trong năm không đạt kế hoạch.
Sau khi thực hiện thí điểm Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp, từ những kết quả tích cực ban đầu, nhiều nông dân ủng hộ, tự tin hơn khi tham gia thực hiện Đề án. Sắp tới, nhiều địa phương sẽ mở rộng quy mô sản xuất lúa chất lượng cao, giảm phát thải.
Cùng với các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các địa phương ở phía Bắc sông Hậu cũng đang triển khai thực hiện Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp. Tại các địa phương, một số diện tích lúa thí điểm thực hiện Đề án đã được thu hoạch, bước đầu, đạt những kết quả phấn khởi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo