Tìm kiếm: bách-tính
Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này.
Ông là vị quan nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc cổ đại, là người được bách tính gửi gắm niềm tin, niềm hy vọng trong việc trị nước, yên dân.
Đâu là lý do giúp Bao Công bình an vô sự dù từng đắc tội với không ít quan lại và người trong hoàng tộc nhà Tống.
Tương truyền, Quan Vũ vốn có nước da trắng trẻo, khôi ngô chứ không đỏ rực, râu dài lê thê. Dung mạo của ông chỉ biến đổi sau một lần chạy trốn sự truy sát.
Mặc dù, tuẫn tiết bên bờ Ô Giang khiến Hạng Vũ trở thành kẻ thua trận trong cuộc chiến Hán - Sở tranh hùng, song nó lại giúp ông mãi trên cơ kẻ chiến thắng sau cùng là Lưu Bang.
Địch Nhân Kiệt là một vị quan và là một thám tử huyền thoại của triều đại nhà Đường, ông nổi tiếng khắp thế giới và được ví như Sherlock Holmes của phương Đông.
Mặc dù đều là quyền thần, thế nhưng Tào Tháo và hậu duệ của gia tộc Tư Mã lại có cách hành xử hết sức khác biệt đối với hai Hoàng đế bù nhìn.
Triệu Cao là đại hoạn quan đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Có nhiều người cho rằng, sự sụp đổ của triều đại nhà Hán vốn bắt nguồn từ cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng của Trương Giác và loạn Đổng Trác. Tuy nhiên, những người thực sự đẩy thiên hạ vào cảnh đại loạn lại không phải là 2 nhân vật này.
Nói tới lịch sử Tống triều, bên cạnh những giai thoại nổi tiếng về Hoàng đế khai quốc Triệu Khuông Dận, không thể không nhắc tới một vị quan viên được hậu thế đời đời ngưỡng mộ. Đó chính là nhân vật nổi tiếng thiết diện vô tư, xử án như thần – Bao Thanh Thiên.
Tên tuổi của Bao Công được hậu thế biết đến nhờ tài phá án, thể hiện qua các bộ phim truyền hình. Tuy nhiên, đời tư và con người thực của ông vẫn là bức màn bí mật với nhiều người.
Đến tuổi lục tuần, đại thần Tống triều Bao Công mới có con trai nối dõi. Quá trình có được người con này, cho đến nay vẫn là điều ít người biết đến.
Sử sách Trung Quốc ghi chép, sau khi hoàng đế qua đời, những mỹ nhân chốn hậu cung buộc phải tìm lối thoát cho riêng mình để bảo toàn mạng sống.
Cổ nhân có câu: “Cao nhân bất lộ tướng”. Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Gia Cát Lượng và Chu Du, trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này lại hoàn toàn là một nhân vật khác.
Thượng phương bảo kiếm tượng trưng cho hoàng quyền của Thiên tử nhưng liệu có vị vua nào dại đến nỗi đem quyền lực của bản thân và cả gia tộc mình trao vào tay người khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo