Tìm kiếm: bản-sắc-văn-hóa

Từ tài nguyên là hoạt động sản xuất nông nghiệp, các mặt hàng nông sản, những hoạt động thể hiện nét văn hóa bản địa, nhiều nông dân các tỉnh, thành phố Nam Bộ vừa là những nông dân sản xuất giỏi, đồng thời là chủ nhân, hướng dẫn viên du lịch ngay tại điểm đến.
Tại Hội thảo Liên kết Phát triển Du lịch Xanh nhằm đánh giá tiềm năng, lợi thế của Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế vào cuối tháng 7/2023, nhiều đại biểu có chung quan điểm: Trong thiết kế “Du lịch Xanh - Kết nối và Phát triển,” sản phẩm du lịch vùng sâu trong đất liền của mỗi địa phương cần được nhìn nhận, khai thác hiệu quả.
Những tập tục lạc hậu ăn sâu khiến người ốm không được đưa đến cơ sở y tế; tục đâm trâu gây lãng phí, tốn kém; tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, làm trì trệ sự phát triển. Với sự chủ động vào cuộc của cấp ủy Đảng, chính quyền, ban ngành, đoàn thể, giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục bị loại bỏ.
Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.
DNVN – Đó là chủ đề của Tuần lễ vàng du lịch Lâm Đồng năm 2024 vừa chính thức khai mạc, với 9 chương trình chính cấp tỉnh, 26 chương trình hưởng ứng tại các huyện, thành phố; hàng chục sản phẩm du lịch mới lạ, độc đáo; hàng trăm chương trình khuyến mãi “ngày vàng”, “giờ vàng” sẵn sàng phục vụ du khách.
DNVN – Để động viên mô hình văn hoá cồng chiêng gắn với phát triển du lịch của đồng bào dân tộc Mạ huyện Bảo Lâm, Sở VHTT&DL tỉnh Lâm Đồng tặng 1 bộ chiêng, 30 bộ trang phục truyền thống; Mỹ phẩm Xuân Trang tặng 10 triệu đồng, 10 phần quà cho nữ hội viên và 20 suất học bổng trị giá 20 triệu đồng cho học sinh nghèo.

End of content

Không có tin nào tiếp theo