Tìm kiếm: bảo-đảm-nguồn-cung
Theo chỉ đạo của Bộ Công Thương và đánh giá nhu cầu mua hàng của người dân đối với loại hình phân phối bán lẻ hiện đại trong giai đoạn dịch bệnh sẽ tăng, nên các doanh nghiệp đã chủ động tăng lượng dự trữ hàng hóa gấp 3 lần so với trước.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hiện việc kiểm soát dịch bệnh và bảo đảm nguồn cung hàng hóa đang được Chính phủ và các Bộ triển khai quyết liệt và sát sao nên người dân tại thành phố Hà Nội không nên quá hoang mang, lo lắng.
Hiện một số doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng điện tử lớn đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bởi “các biện pháp kiểm soát biên giới để phòng ngừa dịch bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn sản phẩm đầu vào phục vụ sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ cho ngành điện tử”.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), hiện dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi đã được kiểm soát tốt, nhiều địa phương tập trung tái đàn nhanh, hiệu quả. Các doanh nghiệp chăn nuôi lớn đã tăng số lượng tổng đàn từ 5 - 15% so với cùng kỳ năm 2018.
DNVN - Về lâu dài, đối với những mặt hàng nông sản cần có giải pháp căn cơ là phải tái cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo tín hiệu thị trường và liên kết sản xuất, đẩy mạnh chế biến và tăng cường kết nối với các hệ thống siêu thị, trung tâm phân phối nội địa. Chúng ta sẽ phải làm việc này tốt hơn để không phụ thuộc vào một thị trường.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm trang thiết bị, vật tư y tế cho phòng, chống dịch nCoV.
Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 đã cận kề, thời điểm này không khí mua sắm hàng Tết tại Hà Nội, TP HCM đang rất nhộn nhịp.
Thị trường hàng hóa trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý sẽ không có hiện tượng thiếu hàng, tăng giá đột biến gây bất ổn thị trường. Hàng hóa đã được chuẩn bị đủ nguồn cung đảm bảo đáp ứng nhu cầu mua sắm tết của nhân dân khắp mọi miền Tổ quốc.
DNVN - Để góp phần bình ổn giá thịt lợn tại thời điểm trước Tết Nguyên đán Canh Tý, Cục Xuất nhập khẩu đã chỉ đạo hệ thống thương vụ Việt Nam tại các quốc gia, vùng lãnh thổ chủ động trao đổi với hiệp hội cũng như các DN nhập khẩu thịt lợn có uy tín ở nước sở tại để cung cấp thông tin và kết nối với các DN nhập khẩu của Việt Nam.
UBND TP.Hà Nội cho biết, nguồn cung mặt hàng thịt lợn phục vụ cao điểm Tết Nguyên đán 2020 đang hụt 30%, chưa kể các địa phương khác cũng hụt, nên lượng bù đắp cũng bị thiế, ít nhiều tạo áp lực đến việc đảm bảo nguồn cung cho dịp Tết.
Giá thịt lợn đang ở mức cao. Bộ Công Thương vừa đề xuất tiếp tục triển khai một số giải pháp để cân đối cung - cầu mặt hàng thịt lợn dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
DNVN - Bộ Công Thương chỉ đạo Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ chủ động xây dựng phương án bình ổn thị trường thịt lợn, tăng cường truyền thông nhằm khuyến khích người dân tiêu dùng sản phẩm thay thế thịt lợn và sử dụng thịt lợn đông lạnh thay thế thịt lợn nóng nhằm giảm sức ép cho nguồn cung trong nước...
Thời gian qua, mặc dù Hà Nội đã tích cực áp dụng các biện pháp phòng chống dịch nhưng nhiều địa phương vẫn tái phát dịch tả lợn châu Phi.
Trong tháng 10/2019, dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ không có biến động nhiều.
Trên cơ sở hợp tác hai bên cùng có lợi, các nhà sản xuất và bán lẻ Việt Nam đang cùng nhau khơi thông dòng chảy hàng hóa trong nước, tạo lợi thế về quy mô sản phẩm và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo