Tìm kiếm: bể-xi-măng
DNVN - Thương hiệu Ba Làng với những giọt nước mắm thơm ngon mang hương vị truyền thống và hành trình gìn giữ vị đặc trưng riêng từ vùng biển Việt Nam.
Với sự cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, mô hình nuôi ba ba trong bể xi măng đã giúp người cựu binh già thu về mỗi năm cả trăm triệu đồng.
Anh Trần Thanh Hùng (36 tuổi, quê xã Đông Phước, huyện Châu Thành, Hậu Giang) khởi nghiệp thành công với con cá cảnh và cá chạch lấu.
Nhờ chuyển sang nghề ương ốc giống bươu ta, gia đình ông Nguyễn Văn Nghị (SN 1967, xóm 10, xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, Nam Định) có kinh tế khá giả hơn xưa.
Tận dụng diện tích nước mặt trên ao cá, ông Đốc dựng lồng bè nuôi ếch. Sự kết hợp giữa 2 mô hình đem về thu nhập mỗi năm gần nửa tỷ đồng.
Từ đánh bắt truyền thống đến nuôi theo phương pháp mới, trung bình mỗi năm nông dân huyện Yên Thành đã cung cấp cho thị trường một lượng lớn lươn đồng, làm phong phú thêm nét đẹp văn hóa ẩm thực, một đặc sản vốn có của quê hương xứ Nghệ.
Trên vùng cát của miền quê nghèo Quảng Bình, nơi đầy nắng và gió, anh Giang đã vượt qua bao khó khăn để xây dựng thành công mô hình nuôi cá chình công nghệ cao. Với thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm, người đàn ông này đã hiện thực hóa giấc mơ làm giàu trên quê hương.
Bỏ phố về rừng, người đàn ông tuổi lục tuần đưa những giống cá “Tây” về nơi non cao để làm giàu. Sau 10 năm, ông sở hữu cơ ngơi bạc tỷ với loài cá chỉ ưa dòng nước lạnh đến thấu xương.
Đưa những kiến thức ngành y áp dụng vào làm kinh tế nông nghiệp, chàng trai trẻ 8X ở Thanh Hóa thu lời mỗi năm hàng trăm triệu đồng từ nuôi ốc nhồi, chạch, ếch giống.
Lươn là món ăn khoái khẩu của nhiều người, lại giàu chất bổ dưỡng. Từ lâu, nhân dân nhiều vùng đã nuôi lươn làm kinh tế, khi mà giá bán thời điểm này vào khoảng 140.000 đồng 1 ki-lô-gam; có nghĩa là còn cho thu nhập cao hơn nuôi gà. Tuy nhiên, nuôi lươn cũng không hề dễ.
Luôn tự mày mò, học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước, nhưng anh Lê Đình Hải, ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) là người đi đầu trong việc cho tôm sú, hàu, cá bống bớp sinh sản thành công tại địa phương. Với mô hình nuôi tôm mới của mình, mỗi năm mang lại nguồn thu trên dưới 1 tỷ đồng.
Đến với xóm Chay (thôn Thanh Quýt 3, xã Điện Thắng Trung, Điện Bàn, Quảng Nam) hỏi về ông Ba Hưng chuyên nghề nuôi dế hầu như ai cũng biết. Nhờ công việc độc lạ ở vùng quê mình mà ông đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu, được nhiều người nể phục.
Ông Nguyễn Thanh Khuê (thôn Thanh Ly 1, xã Bình Nguyên, Thăng Bình, Quảng Nam) đã thành công với mô hình nuôi ếch kết hợp ba ba trong bể lót bạt, giúp ông thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Mô hình nuôi rong nho biển trong bể xi măng thành công mở ra hướng làm kinh tế mới cho người dân Lý Sơn, thay thế phương thức canh tác không hiệu quả.
Mô hình vừa thí điểm thành công ở huyện đảo Lý Sơn, hứa hẹn mang lại nguồn lợi và khả năng khai thác, nuôi trồng trên các đảo tiền tiêu của Việt Nam, với hiệu quả kinh tế cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo