Tìm kiếm: bọt-biển-rửa-bát
Bạn hãy đổ nước vào ấm đun bình thường, nhưng cho thêm vào đó một lượng dấm ăn hoặc chanh vừa phải, khi nước sôi, lớp cặn sẽ tự động tách ra khỏi thành và đáy ấm, để nguội 1 tiếng, tiếp đó rửa lại bằng nước sạch một vài lần là được.
Mọi thiết bị trong nhà bếp của bạn đều có hạn sử dụng, quan trọng là bạn có để ý đến điều này hay không.
Bệnh tật đôi khi có thể xuất phát từ thứ mà chúng ta không ngờ tới, tưởng sạch sẽ, được rửa sạch hàng ngày nhưng thực chất lại chứa vô vàn loại vi khuẩn - đôi đũa.
Là không gian nấu nướng ngày ba bữa nên việc vệ sinh phòng bếp liên quan đến sức khỏe của cả gia đình, đặc biệt là cần chú ý tới 4 vật dụng này.
Để làm sạch ấm đun nước, bạn có thể sử dụng cách dưới đây.
Những món đồ này rất thông dụng nhưng đồng thời cũng rất bẩn, chứa cả ổ vi khuẩn nguy hiểm.
Ai cũng nghĩ bồn cầu chính là nơi chứa nhiều vi khuẩn, chất bẩn nhất trong nhà, nhưng ít ai ngờ tới thớt mới chính là đồ dùng siêu bẩn.
Ngoài việc làm nóng món ăn, lò vi sóng còn có nhiều công dụng thần thánh như bóc vỏ tỏi, nấu cơm, làm sạch đồ dùng, giảm cay mắt khi cắt hành.
Nhiều chị em nội trợ mắc phải sai lầm dưới đây khi sử dụng chảo gây mất lớp chống dính.
Tất cả những đồ dùng nhà bếp sau khi sử dụng cần phải được vệ sinh sạch sẽ, thậm chí là thay mới định kỳ. Nếu không chúng có thể trở thành ổ chứa vi khuẩn mà mắt chúng ta không nhìn thấy.
Bạn nên ghi nhớ cách vệ sinh miếng rửa chén đúng cách để không bị vi khuẩn xâm nhập nhiều.
Nhiều vật dụng trong nhà bếp tưởng đơn giản nhưng sử dụng lâu chứa nhiều vi khuẩn bạn nên thay mới thường xuyên.
Thay vì sử dụng đũa tre, gỗ, bạn chuyển sang dùng đũa kim loại, và nếu đang dùng miếng bọt biển rửa bát làm từ nhựa, hãy xem xét việc sử dụng xơ mướp.
Mẹo làm sạch đồ gia dụng dưới đây sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian khi vệ sinh nhà cửa đấy.
Vi trùng có thể ẩn náu ở nhiều nơi mà chúng ta thường chủ quan không làm sạch hoặc không biết cách làm sạch chúng, gây hại sức khỏe các thành viên trong gia đình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo