Tìm kiếm: bờ-ao
Dù đã qua thời kỳ “bão sưa” nhưng nhờ cây sưa đỏ mà thôn Làng Chanh (xã Tam Quan, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc) đã thay da đổi thịt.
Mới cách đây vài năm, người dân huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) còn coi đinh lăng là một cây trồng mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thời điểm đó, người người nhà nhà trồng đinh lăng, từ Bạch Lựu đến Phương Khoan, trồng đinh lăng là chủ đề nóng.
Rau mớp, rau tai voi, cải rừng tía, rau muối, rau vẩy ốc là những loại rau dại độc lạ, mọc hoang ở nước ta nhưng có thể ăn được, thậm chí có loại đã trở thành rau đặc sản.
"Bể cá thần" kỳ diệu này rộng vỏn vẹn 100 m2 nhưng có thể nuôi được lượng cá gấp 20 lần so với ao thường, giúp tiết kiệm diện tích và nước nuôi cá. Điều quan trọng là "bể cá thần" này giúp nhà nông lãi đậm.
Nhờ mạnh dạn đầu tư nuôi cá lóc bông, mỗi năm Phan Văn Tèo (36 tuổi), Giám đốc HTX Hậu Giang Yên Bình An (ở H.Phụng Hiệp, Hậu Giang), thu lãi trên 300 triệu đồng.
Ông Nguyễn Văn Bình (48 tuổi) ở thôn Khách Nhi Xuôi, xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) xuất phát điểm chỉ có 5 con bò sữa vào năm 2008.
Khu đất rộng 28ha phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình được thu hồi, xây dựng cơ sở hạ tầng từ năm 2008 với số tiền hơn chục tỷ đồng. Tuy nhiên, 10 năm nay vẫn chưa thể đấu giá bán khiến hơn 20ha “đất vàng” bị bỏ hoang giữa thành phố.
Các cụ ngày xưa đã có câu “Muốn giàu thì nuôi cá, muốn khá nuôi heo…”-câu tục ngữ này đúng với gia đình ông Lò Văn Anh, bản Nà Lốc 2, xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. Với mô hình nuôi cá rô phi đơn tính (toàn cá rô phi đực), ông Lò Văn Anh, bản Nà Lốc 2 (xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) thu ngót nghét gần 200 triệu đồng.
Nói đến anh Sơn “bống bớp”, những người làm trong ngành thủy sản ở Nam Định không ai là không biết. Từng bị cho là gàn khi có ý tưởng “bắt” cá bống bớp đẻ theo ý muốn, ấy thế mà anh Sơn lại có thu nhập hơn 5 tỷ đồng mỗi năm nhờ việc ương giống thành công loài cá đặc sản này.
Gần 30 năm liên tục nuôi cá, nhưng chỉ 4 năm trở lại đây, ông Nguyễn Văn Khôi mới thực sự “bỏ ống” được hơn 1 tỷ đồng mỗi năm, nhờ áp dụng công nghệ của Thái Lan.
Kỹ thuật nuôi ếch không khó nhưng đòi hỏi môi trường nuôi đảm bảo, giống tốt,... Đối với loài này chỉ với thời gian nuôi ngắn thì đã có thể thu hoạch.
Cuộc sống vùng sông nước trở thành nét văn hóa đặc thù của khu vực Nam Bộ. Chứng kiến sự tháo vát của người phụ nữ ở nơi đây, không ít du khách phương xa đã phải trầm trồ thán phục...
Để 3 cháu nhỏ trong nhà, bà tranh thủ ra vườn thu hoạch sả, khi trở lại thì tá hỏa phát hiện các cháu đều bị đuối nước thương tâm.
Cây duối nói trên hiện đang thuộc quyền sở hữu của ông Trần Văn Được, 58 tuổi, trú tại xóm 6, xã Tân Thành, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Cây kiểng độc đáo này có tuổi đời lên tới hơn 120 năm và cao gần 4m, có đến trên dưới 10 tán đang được nhiều đại gia ở một số tỉnh chú ý và đến thăm quan, đặt mua.
Nhờ áp dụng phương pháp lót bạt để nuôi cá lóc, ông Ung Tấn Lịch (Quảng Nam) đã thu về gần 200 triệu đồng/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo