Tìm kiếm: bữa-ăn-của-trẻ
4 bí quyết dưới đây sẽ giúp bé nhà bạn thích thú với việc ăn uống, phát triển thể chất toàn diện.
Con trai Lan Lan đã 2 tuổi nhưng vẫn chưa biết đi. Ban đầu, cô nghĩ là do con chậm hơn bạn bè, nhưng không ngờ nguyên nhân lại đến từ người giúp việc.
Trẻ con cần phải được uốn nắn ngay từ nhỏ để lớn lên bé trở thành người hiểu biết, dễ thành công trong xã hội.
Cho con ăn rau không đúng cách, lượng rau củ không hợp lý có thể khiến trẻ bị rối loạn tiêu hóa, chậm lớn, còi xương.
Theo thống kê của Viện Dinh dưỡng, hiện nay cứ 4 trẻ dưới 5 tuổi thì có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng, thấp còi. Và một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trên chính là việc cho bé ăn dặm không đúng cách.
Dị ứng thức ăn xuất hiện ở trẻ nhỏ nhiều hơn người lớn và tỷ lệ này sẽ giảm dần khi trẻ lớn lên.
Dị ứng thức ăn là phản ứng của cơ thể đối với một số chất (dị nguyên) có trong thức ăn. Những dị nguyên (protein) phổ biến nhất là sữa bò, sữa đậu nành, trứng, hạt lạc, lúa mì, đậu tương, cá, tôm cua.
Tình trạng trẻ biếng ăn không phải hiếm và nó khiến người làm cha, làm mẹ phải đau đầu, lo lắng. Thực tế, trẻ không muốn ăn cơm có thể do thói quen của người lớn gây ra.
Nhiều trường học ở Hà Nội cho biết số lượng phụ huynh đăng ký cho con tham gia Chương trình Sữa học đường ngày càng đông.
Cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với các loại rau, củ, quả; tự phân biệt theo vị, cùng chuẩn bị bữa ăn và trang trí thức ăn bắt mắt là một số mẹo giúp bé thích ăn rau, trái cây.
Thời tiết giao mùa, nhiệt độ thay đổi tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn, virus phát triển và tấn công trẻ.
Trẻ ăn ngoan ngủ tốt là yếu tố căn bản giúp trẻ hoàn thiện sự phát triển cả về mặt thể chất lẫn trí não. Ăn dặm là giai đoạn rất quan trọng cho sự phát triển của trẻ.
Dầu là một trong 2 dạng của lipid (chất béo). Dầu còn gọi là chất béo thực vật vì nó được tạo ra từ các thực phẩm từ nguồn gốc thực vật (lạc, đậu tương, vừng...). Mỡ còn gọi là chất béo động vật bởi nó được tạo ra từ các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật (lợn, gà, bò, cá...).
Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, cân đối của trẻ là ăn đủ các nhóm thực phẩm, ăn đa dạng, các chất dinh dưỡng ở tỷ lệ cân đối và hợp lý trong từng bữa ăn, từng ngày.
Các mẹ đã sử dụng các biện pháp phòng, hạn chế nôn trớ theo các cách khác nhau. Tuy nhiên không phải biện pháp nào cũng mang lại hiệu quả tối ưu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo