Tìm kiếm: ban-thưởng
Có lẽ không ít người cảm thấy khó hiểu và tò mò về lý do Từ Hi Thái hậu luôn ngậm hai quả óc chó mỗi khi trang điểm.
Tại sao Tào Tháo nhất quyết giữ lại con ngựa chiến này trong khi Xích Thố đã là một đệ nhất chiến mã thời Tam Quốc?
Trong lịch sử Việt Nam, ông là vị vua lên ngôi sớm nhất, khi chỉ mới hơn 1 tuổi. Trong thời gian trị vì, người này được đánh giá là một vị minh quân, được quần thần, dân chúng nể trọng.
Bao Công đã đáp lại ân điển của vua Tống thế nào mà có thể mang lại nhiều phúc cho con cháu đến vậy?
Chứng kiến cảnh những người dân nghèo chạy lụt đều lâm cảnh đói kém, không có lúa gạo để cầm cự qua ngày, bà đã sai người mở kho lúa của gia đình để cứu tế. Không chỉ thế, bà còn đem tính mạng 3 đời thân tộc làm “tài sản thế chấp” để vay lúa của triều đình nhà Nguyễn cứu giúp dân nghèo.
Hé lộ 2 nguồn tài sản giúp hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh vẫn sống xa hoa dù bị đuổi khỏi cung cấm
Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh (Trung Quốc) có cuộc sống thoải mái, rủng rỉnh tiền bạc dù bị đuổi khỏi Tử Cấm Thành.
Chiếc áo có màu vàng quyền lực xuất xứ từ bộ tộc Nữ chân nằm ở phía Bắc của Trung Quốc được cho là có thể giúp các quan đại thần miễn tội chết. Thực hư ra sao.
Trong suốt các thời đại phong kiến, rất nhiều vị tướng kiệt xuất đã chinh chiến nơi trận mạc để bảo vệ đất nước. Nhưng rồi người ta nhận ra, trong số những vị tướng đó, không phải ai cũng có một kết cục viên mãn.
Trong số các tướng lĩnh dưới trướng của Hạng Vũ, có người may mắn được sống nốt cuộc đời trong yên ổn nhưng cũng có người phải nhận kết cục thê thảm.
Dù Khang Hi rất yêu thương Hoằng Lịch mà sau này kế vị Ung Chính trở thành Càn Long nhưng người con trai kế vị này lại không phải hoàng tử được Ung Chính yêu thương ất. Nếu người con trai được ân sủng này của ông còn sống có lẽ người lên ngôi chưa chắc đã là Hoằng Lịch.
Quan Vũ lập nhiều chiến tích nổi tiếng nhưng không phải là võ tướng tài giỏi nhất Tam Quốc. Người qua mặt “Võ thánh” là tướng cả đời chưa từng bại trận.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại có tục tuẫn táng, tức chôn người sống theo người chết. Tục tuẫn táng để đảm bảo người chết dù sang đến thế giới bên kia vẫn luôn được hầu hạ và sống sung sướng như lúc sinh thời hoặc dùng để trấn yểm.
Quan Âm Bồ Tát xuất hiện rất nhiều trong "Tây Du Ký" và những câu chuyện thần thoại Trung Quốc. Đặc biệt là việc chỉ điểm cho thầy trò Đường Tăng đi lấy kinh. Tuy nhiên vì sao Bồ Tát lại không thể thành Phật và rốt cuộc tiền thân của bà là ai mà đến Như Lai cũng phải kiêng dè?
Nhìn những phi tần trong phim truyền hình, nhiều người sẽ nghĩ rằng lương của họ chắc hẳn không hề thấp, nhưng thực tế có phải như vậy?
Hòa Thân là một tham quan, không ít người dưới trướng vì muốn lấy lòng, nịnh nọt mà sẵn sàng dâng cho ông ta mỹ nữ để được chiếu cố giúp đỡ. Sau khi Hoàng đế Gia Khánh lên ngôi, ông đã khép Hòa Thân tội chết. Vậy còn 9 người vợ của Hòa Thân sẽ như thế nào sau khi ông ta chết?
End of content
Không có tin nào tiếp theo