Tìm kiếm: biến-thể-Delta
Năm qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều biến động như: các quốc gia mở cửa đường biên giới, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, khủng hoảng năng lượng, lạm phát cao.
Những ngày gần đây, số ca nhiễm COVID-19 mới tại nhiều nước ghi nhận những kỷ lục mới do sự lây lan mạnh của biến thể Omicron. Tính lây lan mạnh của biến thể Omicron khiến Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về nguy cơ quá tải của hệ thống y tế toàn cầu.
Hơn một tháng từ khi được phát hiện, biến thể Omicron đã xuất hiện ở 5 châu lục, từ ca đầu tiên lan nhanh thành hàng nghìn trường hợp.
Nghị quyết 128/NQ-CP thực thi trong 3 tháng qua được ghi nhận là chính sách “mềm” giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu những ngành hàng chủ lực (như thuỷ sản, dệt may) vượt “bão dịch” của năm 2021 cũng như mở ra những triển vọng tích cực, nhiều cửa sáng cho năm 2022.
Dưới đây là 10 sự kiện thế giới nổi bật năm 2021 do TTXVN bình chọn.
Việc từng nhiễm và tiêm vaccine dường như vẫn có khả năng bảo vệ trước biến thể Omicron. Điều này đồng nghĩa virus có thể nhân bản và tái nhiễm, nhưng con người sẽ không bị nặng như khi mắc lần đầu.
Bộ Y tế cho biết đến nay đã có hơn 1,18 triệu ca COVID-19 tại Việt Nam khỏi bệnh, trong số các ca đang điều trị có hơn 1.000 trường hợp nặng phải thở máy và ECMO; TP Hồ Chí Minh còn 24.420 người thuộc nhóm nguy cơ chưa tiêm vaccine COVID-19; Liều thứ 3 vaccine AstraZeneca tăng cường chống lại biến thể Omicron...
Tổng giám đốc WHO cảnh báo, đã có các bằng chứng khoa học vững chắc cho thấy biến thể Omicron lây lan nhanh hơn đáng kể so với biến thể Delta.
Theo các nhà nghiên cứu, biến thể Omicron của COVID-19 nhân bản nhanh hơn 70 lần so với biến chủng Delta trong đường thở của con người.
Paul Burton, Giám đốc Y tế của nhà sản xuất vaccine Moderna, cảnh báo một siêu biến thể SARS-CoV-2 mới có thể sẽ xuất hiện nếu Omicron và Delta lây nhiễm cùng lúc cho một người nào đó.
DNVN - Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã điều chỉnh dự báo của mình về triển vọng tăng trưởng kinh tế của Châu Á đang phát triển, giảm nhẹ còn 7,0% trong năm 2021 và 5,3% trong năm 2022, sau khi các đợt bùng phát mới của dịch bệnh do virus corona (COVID-19) dẫn tới mức tăng trưởng chậm hơn trong Quý 3.
Tiêm mũi tăng cường vaccine của Pfizer có thể làm tăng đáng kể khả năng chống chọi với Omicron.
Hai mũi vaccine AstraZeneca và Pfizer-BioNTech cung cấp ít khả năng bảo vệ chống lại biến thể Omicron, nhưng mũi tăng cường làm tăng hiệu quả của chúng lên từ 70% đến 75%.
Người đứng đầu Cơ quan Quản lý Dược phẩm của châu Âu cho biết, các loại vaccine đặc hiệu dành cho Omicron có thể được phê duyệt sau 3-4 tháng.
Biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2 (gây bệnh COVID-19) tiếp tục lây lan rộng ra toàn cầu kể từ khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào ngày 24/11/2021 tuyên bố đây là một “biến thể gây lo ngại”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo