Tìm kiếm: băng-vĩnh-cửu
Một nghiên cứu mới cho thấy, xác ướp chú chó con được phát hiện ở Siberia không phải là một con chó. Đúng hơn, con chó này thực sự là một con sói non. Kết quả nghiên cứu này đã được công bố ngày 29/6 trên tạp chí Nature.
Hàng nghìn loài vi sinh vật tiềm tàng nguy hiểm có thể bị giải phóng vì băng tan ở Cao nguyên Tây Tạng.
Dù người dân đã thử nhiều cách, cây xanh vẫn không thể sinh sôi tại thành phố này. Chính quyền đã treo giải thưởng rất lớn nhưng dường như "bài toán" khó này vẫn chưa có lời giải.
Ngay sau khi phát hiện ra "con nòng nọc" khổng lồ được tìm thấy ở Siberia đang phát triển không ngừng, các nhà khoa học lập tức đưa ra cảnh báo mới.
Các nhà khoa học đã bị sốc khi phát hiện ra 900 loài vi sinh vật chưa từng biết đến trên thế giới đang bị "niêm phong" trong băng vĩnh cửu ở Tây Tạng, trong đó có những loài có thể gây đại dịch mới.
Lần tìm đến một thế giới có môi trường có thể so sánh với Sao Hỏa hay thậm chí là các mặt trăng băng giá Europa, Enceladus, các nhà khoa học Canada đã tìm thấy dạng sự sống bất ngờ.
Xác voi ma mút non có niên đại khoảng 30.000 năm tuổi được tìm thấy trong tình trạng gần như nguyên vẹn.
Các nhà khoa học phát hiện "kho báu" lên tới 1,4 nghìn tỷ tấn ở bên dưới Bắc Cực, nhưng lại không dám khai thác. Nguyên nhân là gì.
Hiện tượng lạ này là gì mà chuyên gia cho biết nó có thể gây tác động xấu tới nửa dân số thế giới.
Không phải là cánh đồng hoa sặc sỡ, hay cung điện nguy nga mà chính những ngọn núi được tuyết phủ quanh năm mới làm nên vẻ đẹp khác biệt cho Thụy Sĩ.
Một "thế giới bị niêm phong" hàng nghìn năm bên dưới Nam Cực có thể định hình lại hiểu biết khoa học về cách lục địa băng này phản ứng với biến đổi khí hậu và định hướng cho các cuộc săn tìm sự sống ngoài hành tinh.
Có một số địa điểm vì lý do an ninh, pháp lý hoặc khoa học nên không cho phép người bình thường ghé thăm.
Sự thất thoát không lớn so với quy mô của Trái Đất, chỉ như cách con người bị muỗi hút máu, tuy nhiên cách thức điều đó diễn ra gây sốc cho các nhà khoa học.
Giới địa chất học đã ghi nhận hiện tượng nhiều miệng hố lớn được hình thành với tốc độ “lạ thường” ở đáy Bắc Băng Dương.
Biến đổi khí hậu có thể đang ảnh hưởng trực tiếp tới Nam Cực khi một nghiên cứu cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của các loài thực vật bản địa trong một thập kỷ qua. Đây chính là bằng chứng cho thấy sự thay đổi nhanh chóng trong hệ sinh thái mỏng manh của vùng cực này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo